Phòng bệnh phó th−ơng hàn cho lợn, nhất là ở những nơi chăn nuôi lợn tập trung quy mô lớn và chăn nuôi lợn nái có nhiều lợn con là một nội dung quan trọng, vì đặc điểm dịch tễ của căn bệnh là vi khuẩn Samonella không dễ dàng khống chế và yêu cầu của quá trình phòng bệnh là phải thực hiện đ−ợc triệt để các nội dung nh− tiêm phòng vacxin, vệ sinh khử trùng tiêu độc, quản lý chăn nuôi, sử dụng chế phẩm sinh hoá học…
1.4.1.1. Tiêm phòng vacxin
Vacxin là một ph−ơng tiện hiệu lực nhất để phòng bệnh phó th−ơng hàn với điều kiện dùng vacxin phải kết hợp với vệ sinh và nuôi d−ỡng chăm sóc với khẩu phần đảm bảo chất l−ợng (Phan Thanh Ph−ợng, 1988 [38]).
Bệnh phó th−ơng hàn do vi khuẩn Samonella gây ra ở lợn đ8 đ−ợc biết đến từ những năm đầu của thế kỷ XX. Do đó, cùng với quá trình nghiên cứu chi tiết về vi khuẩn, các biện pháp phòng trị bệnh đ8 đ−ợc nhiều nhà khoa học ở nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm nghiên cứu, trong đó có vacxin phòng bệnh. Đ8 có nhiều loại vacxin để phòng bệnh phó th−ơng hàn nh− vacxin nh−ợc độc chủng TS – 177, vacxin có bổ trợ nh− vacxin keo phèn hay vacxin nhũ hoá có bổ trợ dầu. Vacxin chống một số chủng phổ biến là S.typhimurium, S.dublin,
S.choleraesuis,…
ở n−ớc ta, để phòng bệnh phó th−ơng hàn, các loại vacxin đ8 đ−ợc một số công ty, xí nghiệp thuốc thú y sản xuất và sử dụng phổ biến hiện nay nh− sau:
+ Công ty TNHH thuốc thú y Nhà n−ớc một thành viên (NAVETCO) sản xuất vacxin phó th−ơng hàn heo, là vacxin vô hoạt chế từ vi khuẩn
10
S.choleraesuis chủng Kunzendorf. 1ml chứa 10P P tế bào vi khuẩn, chất bổ trợ
là phèn chua hoặc keo phèn. Tiêm d−ới da hoặc bắp thịt cho heo con 02 lần: lần 1 (heo từ 20 – 30 ngày tuổi) liều1 ml/con; lần 2 cách lần một sau 3 tuần, liều tiêm nh− lần 1.
+ Xí nghiệp thuốc thú y TW:
- Vacxin phó th−ơng hàn lợn, dạng n−ớc, chế tạo từ toàn bộ canh trùng (giải độc tố và tế bào) của S.choleraesuis kháng nguyên typ O: 6,7; H: 1,5 vô hoạt bằng formaldehyd, có chất bổ trợ là phèn chua. Tiêm d−ới da cho lợn con từ 20 ngày tuổi, 2 lần cách nhau 7 – 15 ngày; lợn con 20 ngày tuổi liều 3 – 4ml/con/lần; lợn sau cai sữa 5 ml/con/lần. Có thể tiêm vacxin 2 – 3 lần cho lợn mẹ ở thời kỳ tháng đầu có chửa để phòng bệnh cho lợn con ngay sau khi đẻ qua sữa mẹ.
- Vacxin phó th−ơng hàn nh−ợc độc đông khô, đ−ợc chế tạo từ vi khuẩn nh−ợc độc S.choleraesuis typ O: 6,7; H: 1,5 nhận từ H.Williams Smith qua tổ chức FAO, vac xin đ−ợc chế ở dạng đông khô. Mỗi liều vac xin có chứa 2 – 2,5 tỷ CFU. Vac xin này gây miễn dịch nhanh và mạnh. Sau khi tiêm 9 – 10 ngày bắt đầu có miễn dịch vững chắc. Vac xin đ−ợc pha với n−ớc sinh lý hoặc n−ớc cất vô trùng, mỗi liều pha ra 1ml, tiêm d−ới da hay bắp thịt cho lợn con từ 25 ngày tuổi trở lên, kể cả lợn mẹ có thai ở nửa thời kỳ đầu. Liều miễn dịch là 1 ml đồng đều cho các loại lợn.
+ Phân viện thú y Miền Trung: vacxin tam liên tiêm phòng 3 bệnh: phó th−ơng hàn, dịch tả, tụ huyết trùng lợn; đông khô, pha n−ớc sinh lý; tiêm d−ới da cho lợn từ 20 ngày tuổi trở lên; liều 2ml/con/lần, nhắc lại liều trên sau một tuần. Đây là loại vacxin có ý nghĩa sử dụng trong thực tiễn cao.
Khi sử dụng các loại vacxin phải tuân thủ lịch tiêm vacxin cho từng loại lợn, trong từng trang trại, từng vùng để tạo miễn dịch khép kín về không gian và thời gian. Nhiều tác giả còn nhấn mạnh rằng: vacxin phòng bệnh phó th−ơng hàn còn hạn chế và không thay thế đ−ợc khâu quản lý và vệ sinh tốt.
1.4.1.2. Vệ sinh, khử trùng tiêu độc
Vi khuẩn Salmonella sống hoại sinh trong cơ thể lợn khoẻ mạnh, th−ờng xuyên bài thải ra môi tr−ờng theo phân; do đó, vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại và môi tr−ờng là biện pháp phòng bệnh không thể thay thế trong phòng, chống bệnh phó th−ơng hàn. Hàng ngày phải thu dọn phân, rác, chất độn chuồng để ủ với các chất diệt trùng nh− vôi bột,… Hàng tuần, sử dụng các chất sát trùng nh− focmol 1/500; HanIodine 1%,…phun toàn bộ chuồng trại, nơi để phân, chất thải và môi tr−ờng xung quanh chuồng nuôi. Đồng thời, có biện pháp diệt chuột, gián trong khu vực chăn nuôi, là những vật mang trùng, không để chúng tiếp xúc với chuồng trại, thức ăn nuôi lợn.
1.4.1.3. Quản lý chăn nuôi lợn
Một biện pháp có ý nghĩa quan trọng và chủ động ngăn chặn mầm bệnh có điều kiện tiếp xúc với lợn đó là quản lý con ng−ời, thức ăn, vật t− dụng cụ, xuất nhập lợn,...Ng−ời ra, vào nơi chăn nuôi lợn phải qua nơi vệ sinh khử trùng (thay quần áo, tắm và phun thuốc sát trùng) vì ng−ời nhiễm bệnh có thể là nguồn bệnh cho lợn; thức ăn, n−ớc uống đều cần đ−ợc kiểm tra và xử lý nhiệt; vật t− dụng cụ dùng trong chăn nuôi lợn phải sát trùng th−ờng xuyên; xuất nhập lợn phải có khu cách ly riêng biệt nhất là lợn làm giống.
1.4.1.4. Sử dụng chế phẩm sinh học
Hệ vi sinh vật trong đ−ờng tiêu hoá của lợn bình th−ờng luôn ở thế cân bằng, chúng có chức năng ngăn cản đ−ợc những vi sinh vật xâm nhập từ bên ngoài. Một khi hệ vi sinh vật bị mất cân bằng vì một nguyên nhân nào đó thì sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút và là cơ hội tốt cho sự tấn công của các loài vi khuẩn gây bệnh khác. Có rất nhiều chế phẩm sinh học đ8 đ−ợc nghiên cứu, sử dụng nh− những probiotic bổ sung vào cơ thể nh− Biosubtyl, chế phẩm EM... để tăng sinh các vi khuẩn không gây bệnh, ức chế vi khuẩn gây bệnh mà vẫn đạt đ−ợc sự cần bằng của hệ vi sinh vật đ−ờng ruột.
Nghiên cứu của Đỗ Trung Cứ và công sự, (2000)[8], cho thấy: khi sử
5 6
dụng men tiêu hoá Biosubtyl (chứa 10P P – 10P PCFU/g Bacillus subtilis) cho lợn từ 1 – 60 ngày tuổi uống, l−ợng Salmonella và E.coli trong phân giảm đi rõ rệt. Tác giả đ8 kết luận: Biosubtyl có khả năng khống chế đ−ợc vi khuẩn
Salmonella và E.coli trong đ−ờng tiêu hoá của lợn.
Ngoài những biện pháp để chủ động phòng bệnh phó th−ơng hàn nói trên, cần định kỳ xét nghiệm mẫu phân, phát hiện những con nhiễm bệnh thải
Salmonella trong phân để cách ly, xử lý đến khi không còn thải vi khuẩn vào
phân nữa.
Nh− vậy, để phòng bệnh do Salmonella gây ra ở lợn vừa phải nâng cao sức đề kháng chung cho cơ thể lợn con và lợn nái, tiến hành thanh toán mầm
bệnh, ngăn chặn con đ−ờng truyền lây theo một ch−ơng trình quản lý có mục tiêu ngay từ khi bắt đầu chăn nuôi lợn cũng nh− động vật khác.