Pháp luật về Cơ chế phát triển sạch

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường không khí Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu (Trang 81)

Có thể thấy, các quy ñịnh pháp luật liên quan ñến CDM ñã ñược ban hành tương ñối ñồng bộ, ñang ñược hoàn chỉnh. Tuy nhiên, so với yêu cầu ñặt ra, việc phát triển các dự án CDM ở Việt Nam còn chưa tương xứng với khả năng và mong muốn. Do vậy, cần phải tiếp tục sửa ñổi, bổ sung các quy ñịnh có liên quan nhằm thúc ñẩy hơn nữa sự phát triển các dự án CDM ở Việt Nam tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc thu hút ñầu tư, ñặc biệt là ñầu tư nước ngoài vào sự nghiệp phát triển bền vững ñất nước.

Ban hành các Hướng dẫn cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp xây dựng và thực hiện dự án CDM; tạo ñiều kiện thuận lợi ñể các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (nhà nước và tư nhân) xây dựng và triển khai các dự án CDM tại Việt Nam.

Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ñể trình cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa ñổi nhằm tạo hành lang pháp lý khuyến khích và tạo ñiều kiện thực hiện các hoạt ñộng CDM tại Việt Nam; thu hút vốn ñầu tư trong và ngoài nước vào các dự án CDM trong các lĩnh vực chính như: năng lượng, công nghiệp, quản lý chất thải, giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp.

Lồng ghép các hoạt ñộng thực hiện CDM vào các kế hoạch phát triển của các bộ, ngành và ñịa phương.

Nghiên cứu sửa ñổi, bổ sung, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách thuộc phạm vi quản lý nhằm khuyến khích thực hiện CDM; tạo cơ chế hợp tác chặt chẽ giữa các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức và ñịa phương trong việc xây dựng và thực hiện các dự án CDM tại Việt Nam; tăng cường năng lực cho các thành viên DNA và Ban Chỉ ñạo thực hiện UNFCCC và KP cũng như các ñơn vị của các bộ, ngành và ñịa phương có liên quan.

Lồng ghép các hoạt ñộng thực hiện CDM với các hoạt ñộng thực hiện các công ước hoặc cam kết quốc tế khác về môi trường mà Việt Nam ñã tham gia ký kết; tiếp tục tuyên truyền rộng rãi, nâng cao nhận thức cho các nhà hoạch ñịnh chính sách và mọi tầng lớp xã hội về trách nhiệm, quyền lợi khi tham gia thực hiện KP và CDM; tăng cường hơn nữa hoạt ñộng hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ sự giúp ñỡ về tài chính, công nghệ, kinh nghiệm của các nước, tổ chức quốc tế có liên quan.

Ban hành quy chế chuyển nhượng hạn ngạch phát thải khí thải gây HƯNK: Điều 84 khoản 2 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy ñịnh “Việc chuyn nhượng, mua bán hn ngch phát thi khí gây HƯNK ca Vit Nam vi nước ngoài do Th tướng Chính ph quy ñịnh”. Để triển khai quy ñịnh này, trong thời gian tới Bộ Tài nguyên và Môi trường cần chủ ñộng phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan xây dựng Dự thảo Quy chế chuyển nhượng, mua bán hạn ngạch phát thải khí gây HƯNK của Việt Nam với nước ngoài trình Chính phủ xem xét, quyết ñịnh.

Ban hành quy chế cấp phát, sử dụng, chuyển nhượng hạn ngạch phát thải Hiện nay, việc sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Một trong những công cụ kinh tế quan trọng thường ñược sử dụng chính là hạn ngạch phát thải (hay cô-ta phát thải). Ở Việt Nam, công cụ này hoàn toàn có thể ñược sử dụng ñể kiểm soát việc phát thải khí thải, nhất là các khí CO2, SO2 của nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có thải lượng khí này lớn (các nhà máy nhiệt ñiện, nhà máy xi măng, nhà máy ñạm…). Tuy nhiên, hiện tại, quy chế pháp lý về vấn ñề này chưa có, nên việc triển khai biện pháp này trong thực tế sẽ không thể thực hiện ñược.

Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, ñảm bảo tính pháp lý của công cụ kiểm soát, trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường nên chủ ñộng nghiên cứu, ñề xuất Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế cấp phát, sử dụng, chuyển nhượng hạn ngạch phát thải giữa các nguồn gây ô nhiễm

Xây dựng và áp dụng quy ñịnh quota gây ô nhiễm có thể chuyển nhượng Đây là biện pháp sử dụng công cụ kinh tế ñể kiểm soát ô nhiễm ñạt hiệu quả cao và ñã ñược nhiều nước áp dụng. Đi ñầu trong lĩnh vực này là Mỹ, Canada. Tuy nhiên, ñể có thể sử dụng quota gây ô nhiễm như một công cụ kinh tế có mục ñích kiểm soát ô nhiễm của một “phông môi trường” nhất ñịnh cần phải hội tụ nhiều yếu tố cơ chế thị trường ñủ mạnh, khả năng trao ñổi, giao lưu thông tin tốt, các phương tiện quan trắc các thông số môi trường ñầy ñủ và chính xác…

Việc sử dụng quota gây ô nhiễm như một công cụ kinh tế ñiều hòa mức phát thải của từng ñiểm nguồn và kiểm soát tổng lượng chất thải gây ô nhiễm, trong ñó Nhà nước xác ñịnh khả năng chịu tải của môi trường và tổng lược các chất gây ô nhiễm có thể cho phép tất cả các nguồn phát thải, sau ñó phân bố các nguồn phát thải bằng cách phát hành những giấy phép thải ñược gọi là quota gây ô nhiễm và chính thức công nhận quyền ñược thải ra môi trường một lượng chất gây ô nhiễm theo giá trị của cổ phần ô nhiễm.

Khi có ñược mức phân bổ quota gây ô nhiễm ban ñầu, người gây ô nhiễm có quyền mua và chuyển nhưng quota gây ô nhiễm tùy thuộc vào cách phân tích chi phí giảm thiểu ô nhiễm: hoặc mua quota gây ô nhiễm hoạt ñầu tư xử lý ñể ñạt mức cho phép. Như vậy, sự khác nhau về chi phí ñầu tư xử lý ô nhiễm giữa các nguồn gây ô nhiễm khác nhau về chi phí ñầu tư xử lý ô nhiễm giữa các nguồn gây ô nhiễm khác nhau sẽ thúc ñẩy quá trình chuyển nhượng quota gây ô nhiễm. Việc mua quota gây ô nhiễm sẽ tập trung vào những nguồn thải lớn mà chi phí xử lý ô nhiễm cao, ngược lại việc chuyển nhượng quota gây ô nhiễm sẽ tập trung vào các nguồn thải nhỏ mà chi phí xử lý ô nhiễm thấp. Nói chung qua chuyển nhượng quota gây ô nhiễm cả người bán lẫn người mua ñều chọn cho mình ñược phương án xử lý ô nhiễm với giá thấp hơn.

Việc sử dụng quota gây ô nhiễm ñể kiểm soát chất lượng môi trường có một số ưu ñiểm nhất ñịnh như:

- Qua chuyển nhượng, tổng phát thải chất gây ô nhiễm không bị vi phạm trong khi người gây ô nhiễm có thể giảm mức chi phí xử lý ô nhiễm.

- Khi nguồn gây ô nhiễm tăng, Nhà nước có thể ñiều khiển bằng cách phát hành thêm số lượng quota gây ô nhiễm hoặc tăng giá quota gây ô nhiễm (nếu muốn ñảm bảo chất lượng môi trường).

- Trường hợp thấy cần thiết có thểm giảm số lượng hoặc tăng giá quota gây ô nhiễm ñể cải thiện chất lượng môi trường.

Tuy nhiên, ñể quota gây ô nhiễm có thể áp dụng ñược dễ dàng trong công tác quản lý môi trường thì việc thiết lập nội dung quota gây ô nhiễm một cách phù hợp là ñiều rất quan trọng. Nội dung của quota gây ô nhiễm phải ñạt ñược các yêu cầu như:

- Tất cả các nhà ñầu tư tham gia thị trường quota gây ô nhiễm phải dề dàng nhận thấy tính ưu việt của việc sử dụng quota gây ô nhiễm cho việc giảm thiểu chi phí xử lý ô nhiễm.

- Sự chuyển nhượng quota gây ô nhiễm phải diễn ra thuận tiện, dễ dàng ở các vi phạm khác nhau.

- Kiểm soát ñược nồng ñộ biến thiên theo mùa và theo giai ñoạn…

Với tất cả các yêu cầu trên, nội dung của quota gây ô nhiễm bao gồm những vấn ñề sau:

- Xác ñịnh khu vực chuyển nhượng quota gây ô nhiễm thích hợp.

- Kiểm soát sự biến thiên của chất gây ô nhiễm theo mùa và theo giai ñoạn. - Số lượng nguồn thải thích hợp trong hệ thốn quota gây ô nhiễm

- Tổng lượng phát thải trong chương trình chuyển nhượng quota gây ô nhiễm. - Sự phân bổ quota gây ô nhiễm ban ñầu cho mỗi nguồn thải.

Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới sử dụng quota gây ô nhiễm ñể kiểm soát chất lượng môi trường như kiểm soát chất lượng nước hồ chứa Dillon (Mỹ); kiểm soát sự phát thải chất CFC vào không khí (Mỹ); kiểm soát sự phát thải chất CO2 (Canada)… cho thấy ñây là một trong các công cụ kinh tế hữu hiệu ñể quản lý môi trường.

Các công cụ kinh tế kể trên ñều là những công cụ ñang ñược áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại. Do ñó, việc mở rộng phạm vi sử dụng các công cụ ñó sang lĩnh vực môi trường không phải là ñiều quá khó khăn và bất khả thi. Tuy nhiên, do việc áp dụng chúng sẽ tạo gánh nặng tài chính bổ sung cho các doanh nghiệp, phản ứng của các doanh nghiệp ñối với các công cụ bổ sung ñó không hẳn là thuận lợi. Vì vậy cần tuyên truyền ñể tạo một nhận thức chung về nghĩa vụ bảo vệ môi trường của mọi cá nhân, tổ chức, ñặc biệt là các cá nhân, tổ chức có gây ô nhiễm môi trường.

3.2.3.3. Pháp luật về sử dụng năng lượng hiệu quả, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo nguyên thiên nhiên, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính là ñể giảm BĐKH, tiết kiệm các nguồn năng lượng hóa thạch không thể tái tạo cho các thế hệ mai sau. Năng lượng ñang là vấn ñề trọng yếu, cấp bách, quyết ñịnh trực tiếp ñến lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong khi cường ñộ, sản lượng năng lượng của Việt Nam vẫn còn thấp thì tiêu hao năng lượng của Việt Nam hiện lớn hơn mặt bằng chung các nước khác và có khả năng nhập siêu về năng lượng trong tương lai gần. Vì vậy, thúc ñẩy nhanh và mạnh hơn nữa các chương trình tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế. Do ñó, cần khẩn trương nghiên cứu, xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật quy ñịnh cụ thể tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, hoàn thiện khung pháp lý về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp, trong quản lý các công trình xây dựng, trong sinh hoạt ñời sống và ñối với các trang thiết bị sử dụng năng lượng.

Hoàn thành việc xây dựng Nghị ñịnh khuyến khích phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo ở Việt Nam ñể trình Chính phủ xem xét, phê duyệt trong năm 2010.

Tích cực chuẩn bị mọi công việc có liên quan ñể xây dựng Luật Năng lượng tái tạo cho Việt Nam trong thời gian tới.

Sau khi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả có hiệu lực cần sớm bản hành Nghị ñịnh mới thay thế cho Nghị ñịnh 102/2003/NĐ-CP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sớm xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phương tiện, thiết bị phải loại bỏ ñối với các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng có hiệu suất thấp, tiêu thụ nhiều năng lượng.

Sớm ban hành Thông tư hướng dẫn sử dụng ñiện tiết kiệm trong các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp công lập; nghiên cứu, ban hành quy ñịnh hướng dẫn mua sắm các thiết bị sử dụng năng lượng khi cải tạo hoặc xây dựng mới các công trình sử dụng vốn ngân sách (chỉ sử dụng các trang thiết bị hiệu suất cao hoặc thiết bị có dán nhãn tiết kiệm năng lượng như ñèn huỳnh quang T8, chấn lưu ñiện tử, thiết bị văn phòng...);

Xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng và ñịnh mức tiêu hao năng lượng của các thiết bị ñiện ñể không cho các thiết bị không ñạt tiêu chuẩn vào Việt Nam; xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng, phương pháp thử cho một số sản phẩm;

Xây dựng, biên soạn các tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các công trình xây dựng; quy ñịnh các giải pháp về quy hoạch xây dựng ñô thị, thiết kế kiến trúc; hướng dẫn sử dụng các loại thiết bị ñiều hoà không khí trung tâm, ñun nước nóng; các loại vật liệu, thành phẩm xây dựng trong thiết kế, thi công trang trí nội ngoại thất nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Hoàn thiện các quy ñịnh về trình tự, thủ tục dán nhãn, quy cách nhãn và

cấp Giấy chứng nhận sản phẩm ñược phép dán nhãn năng lượng, nhãn tiết kiệm năng lượng.

Xây dựng, ban hành Thông tư quy ñịnh về kiểm toán năng lượng.

Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, ban hành các cơ chế, chính sách ưu ñãi, hỗ trợ phát triển, phổ biến các trang thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng, loại bỏ các trang thiết bị hiệu suất thấp: phổ biến thiết bị ñun nước nóng

bằng năng lượng mặt trời cho các hộ gia ñình, tập thể phục vụ sinh hoạt; thực hiện sử dụng ñèn Compact thay bóng ñèn tròn; hỗ trợ các ngành sản xuất công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng xây dựng chương trình Tiết kiệm năng lượng tổng thể, mô hình thí ñiểm tiết kiệm năng lượng và ñào tạo cán bộ quản lý năng lượng; ñề xuất, ban hành các cơ chế hỗ trợ, khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hỗ trợ ñầu tư trang thiết bị cho các Trung tâm ñào tạo chuyên sâu về kỹ năng kiểm toán và tư vấn ñầu tư các dự án tiết kiệm năng lượng; ñề xuất, ban hành cơ chế hỗ trợ tài chính, miễn và giảm thuế cho các cơ sở sản xuất thiết bị tiết kiệm năng lượng, mở rộng ñối tượng các doanh nghiệp ñược hỗ trợ ñầu tư thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng thuộc mọi thành phần kinh tế.

Đề xuất, ban hành các chính sách tăng thuế nhập khẩu hay cấm nhập khẩu bóng ñèn tròn; xây dựng cơ chế hỗ trợ cho sản xuất và sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng.

Đề xuất cơ chế hỗ trợ về ñầu tư, thuế ñể phát triển các dạng năng lượng ít ảnh hưởng và góp phần cải thiện môi trường: năng lượng tái tạo, sử dụng phế thải nông nghiệp, rác thải của các thành phố ñể phát ñiện.

Xây dựng tiêu chí sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ñối với hộ gia ñình ñể bổ sung vào tiêu chí ñánh giá Gia ñình văn hóa tại các khu vực.

Có văn bản hướng dẫn cụ thể ñể tăng cường phát triển các Trung tâm Tiết kiệm năng lượng ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Phối hợp, lồng ghép hoạt ñộng của Chương trình tiết kiệm năng lượng với các Chương trình về bảo vệ môi trường, khoa học công nghệ.

Các quy ñịnh về sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm, khuyến khích sử dụng và phát triển năng lượng tái tạo phải ñược thể hiện ñồng bộ, lồng ghép vào các văn bản pháp luật có liên quan ñến quản lý sử dụng năng lượng, giảm khí thải; các mục tiêu, tiêu chuẩn dài hạn về môi trường, kiểm soát và giảm nhẹ phát thải trong sản xuất năng lượng; kế hoạch nâng cao hiệu suất khai thác năng lượng, hiệu suất các nhà máy nhiệt ñiện ñã, ñang và sẽ xây dựng với các tiêu chí khí thải; kế hoạch phát triển sử dụng năng lượng mới và tái tạo, năng lượng nguyên tử; kế hoạch sản xuất năng lượng từ các phế thải, nhiệt thải; kế

hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong công nghiệp xi măng, sản xuất thép và các kim loại khác, công nghiệp sành sứ - thuỷ tinh, công nghiệp giấy; phát triển giao thông công cộng; nâng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở; sử dụng phương tiện tiết kiệm nhiên liệu; kiểm soát khí thải các phương tiện giao thông - vận tải.

Phát triển năng lượng tái tạo phục vụ phát triển kinh tế xã hội và góp phần bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dài ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường không khí Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu (Trang 81)