trường không khí
Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu là từ các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, do ñó, ñể kiểm soát ñược nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí, nguồn phát thải KNK thì trước hết, cần quy ñịnh việc lập quy hoạch môi trường là một nội dung bắt buộc của quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường không khí.
Thực tế cho thấy, bên cạnh việc lập các kế hoạch cũng như ban hành các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường không khí thì việc lập quy hoạch môi trường trên cơ sở tính ñến các tác ñộng của hoạt ñộng phát triển tới môi trường không khí cũng như tới ñời sống của người dân là hết sức cần thiết. Nó sẽ góp phần ngăn ngừa, giảm thiểu những tác ñộng bất lợi cho môi trường không khí thông qua ñó ñảm bảo chất lượng môi trường không khí cho sự tồn tại, phát triển lành mạnh của con người. Trong hoạt ñộng quản lý nhà nước về môi trường không khí cần phải xác ñịnh quy hoạch môi trường là một nội dung quan trọng, Các quy hoạch môi trường không khí cần phải ñược tiến hành lồng ghép với quy hoạch phát triển ñô thị, quy hoạch giao thông và quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp, bao gồm:
- Đánh giá khả năng chịu tải của môi trường không khí dưới tác ñộng tổng hợp của các hoạt ñộng phát triển. Hoạt ñộng này ở Việt Nam hiện mới chỉ thực hiện ở việc ñánh giá từng tác ñộng riêng rẽ của mỗi nhà máy, mỗi khu công nghiệp nên không phòng ngừa ñược những tác ñộng cộng hưởng của chúng.
- Phân khu chức năng của các hoạt ñộng công nghiệp trên quan ñiểm bảo vệ môi trường không khí. Cụ thể là bố trí các khu công nghiệp, các nhà máy trong ñô thị hợp lý, bảo vệ các khu vực có tính nhạy cảm ñối với môi trường không khí như khu ñông dân cư, các khu rừng nguyên sinh.
- Quy hoạch cây xanh, mặt nước, hệ thống giao thông hợp lý ñể giảm thiểu nồng ñộ khói, bụi và các chất ñộc hại trong môi trường không khí ñã bị ô nhiễm.
Thứ hai, cần phải quy ñịnh trách nhiệm tự giám sát tại nguồn là trách nhiệm cơ bản của các tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa ô nhiễm môi trường không khí. Đây ñược hiểu là hoạt ñộng do các cơ sở sản xuất tự giám sát chất
thải (mà cụ thể trong lĩnh vực này là khí thải) ngay tại nguồn phát thải của cơ sở mình, bao gồm ba hoạt ñộng chính là tự giám sát, tự báo cáo và tự lưu giữ. Quy ñịnh nghĩa vụ này cho các tổ chức, cá nhân là một biện pháp hữu hiệu trong bảo vệ môi trường không khí vì các lý do sau:
- Đây là biện pháp mà khi thực hiện nó có thể ngăn ngừa tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường không khí của các cơ sở có chất thải khí. Các số liệu thu ñược từ chương trình tự giám sát của các cơ sở giúp các cơ quan nhà nước dễ dàng phát hiện ra hành vi vi phạm pháp luật của họ. Hơn thế nữa, thông qua các dữ liệu ñược cơ sở báo cáo lên, thanh tra môi trường sẽ có căn cứ ñể tập trung thanh tra tại những cơ sở trọng ñiểm và kịp thời áp dụng các biện pháp ñể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường không khí có thể xảy ra.
- Thông qua việc thực hiện nghĩa vụ này, nhận thức về bảo vệ môi trường không khí của các cơ sở có chất thải khí sẽ ñược nâng cao. Khi thực hiện nghĩa vụ này, họ có ñiều kiện ñể tự nhìn nhận và ñánh giá mức ñộ tuân thủ pháp luật vào mình, từ ñó có thể phát hiện ra hành vi vi phạm của chính mình và tự chấm dứt hành vi ñó ở giai ñoạn sớm nhất.
Quy ñịnh nghĩa vụ này cho các cơ sở thải khí sẽ giảm bới một phần gánh nặng công việc cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường không khí.
Sớm xây dựng và ban hành Nghị ñịnh về phí bảo vệ môi trường ñối với khí thải là cơ sở ñể khắc phục các sự cố về môi trường không khí do thải khí quá tiêu chuẩn môi trường.
Thứ ba, xây dựng quy chế bảo vệ môi trường không khí ñô thị. Ô nhiễm môi trường không khí, chủ yếu là ở các ñô thị, tập trung các khu công nghiệp, dân cư. Do ñó, tại cách thành phố nhanh chóng xây dựng, ban hành và áp dụng Quy chế bảo vệ môi trường không khí ñô thị. Quy chế này cần quy ñịnh rõ trách nhiệm của các ngành, lĩnh vực hoạt ñộng ở ñô thị trong việc phát thải vào không khí, ngăn chặn kịp thời các tác ñộng xấu, ngăn chặn ñà suy giảm chất lượng môi trường ñô thị hiện nay; tăng cường áp dụng một số
biện pháp nhằm kiểm soát, giảm phát thải chất ô nhiễm không khí do hoạt ñộng sản xuất công nghiệp và dân sinh. Các hoạt ñộng công nghiệp phải tuân thủ các quy ñịnh về kiểm soát ô nhiễm.
Cần sớm xây dựng và ban hành Luật Không khí sạch, tạo ra khung pháp lý quan trọng cho hoạt ñộng bảo vệ môi trường không khí, góp phần giảm phát thải KNK, giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH.
3.2.3. Hoàn thiện pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhễm môi trường không khí, cải thiện chất lượng môi trường không khí
3.2.3.1. Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
Xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường rừng thống nhất, ñồng bộ, ñầy ñủ, cụ thể và có hiệu lực thực tế, trước hết phải khẳng ñịnh vai trò chủ ñạo, hạt nhân của Luật Bảo vệ phát triển rừng với việc xác lập các quy ñịnh, cụ thể, trực tiếp, giảm thiểu các văn bản soạn kèm theo dễ làm biến dạng về nội dung của luật, gây ách tắc, khó khăn trong việc thực thi. Phương hướng tổng thể trước mắt và hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường rừng là, một mặt tập trung vào rà soát, bổ sung, sửa ñổi các quy ñịnh của Luật Bảo vệ và phát triển rừng cho ñầy ñủ và cụ thể, trong ñó ñặc biệt cần chú trọng tới các quy ñịnh về trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các cấp; công tác kiểm lâm; quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân ñược giao ñất ñể trồng và bảo vệ rừng; kinh doanh lâm nghiệp; vấn ñề cho thuê rừng và ñất lâm nghiệp…, mặt khác, cần tiến hành rà soát, sửa ñổi, bổ sung một số quy ñịnh trong các văn bản pháp luật hiện hành thuộc các ngành luật có liên quan ñến pháp luật bảo vệ môi trường rừng như pháp luật ñất ñai, môi trường, tài nguyên nước, pháp luật hình sự, các quy ñịnh về xử phạt hành chính…
Hoàn thiện thể chế pháp lý về hệ thống tổ chức các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường rừng, nhằm nâng cao hiệu quả tác ñộng pháp luật của các cơ quan này trước hết là thiết lập một hệ thống quy hoạch ổn ñịnh lâm phận quốc gia của 3 loại rừng: rừng ñặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất. Trên cơ sở ñó, hoàn thiện cơ chế tổ chức quản lý và các chính sách áp dụng cho từng loại rừng, sử dụng tiềm năng tổng hợp của cả ba loại rừng; tiến hành phân cấp quản lý nhà nước về rừng và ñất trồng rừng trên cơ sở các quy ñịnh
cụ thể về trách nhiệm trực tiếp của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp trong việc bảo về và phát triển vốn rừng ở ñịa phương; ñổi mới tổ chức kiện toàn hệ thống kiểm lâm theo hướng tăng cường sự quản lý thống nhất về tổ chức nghiệp vụ ñể làm tốt chức năng bảo vệ rừng và kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệ rừng của các cấp chính quyền ñịa phơng, ñặc biệt là cấp cơ sở.
Thể chế hóa quan ñiểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc xã hội hóa công tác bảo vệ và phát triển rừng. Để hoàn thiện chính sách lâm nghiệp quốc gia, cần chuyển nền lâm nghiệp thuần túy quốc doanh, lấy khai thác rừng làm chính sang nền lâm nghiệp xã hội, lấy bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng là cơ bản. Để ñạt ñược sự chuyển biến tích cực ñó, con người phải ñược khẳng ñịnh là nhân tố trung tâm, quyết ñịnh trong hệ thống sinh thái “ñất ñai-rừng cây-con người”. Mọi chính sách, giải pháp phát triển rừng phải xuất phát từ lợi ích của dân trên cơ sở xây dựng mối quan hệ giữa người dân với rừng một cách hợp quy luật ñể tạo một hệ sinh thái bền vững. Xã hội hóa nghề rừng phải giải quyết một cách thỏa ñáng mối quan hệ lợi ích giữa người dân với Nhà nước nhằm phát huy mọi tiềm lực trong nhân dân, thu hút nhân dân ñầu tư trồng và khai thác nguồn lợi từ rừng, ñồng thời trở thành lực lượng chủ chốt, là nhân tố trung tâm phát huy vai trò tích cực trong việc bảo vệ rừng, biến việc bảo vệ và phát triển rừng thành sự nghiệp toàn dân.
Quan ñiểm về xã hội hóa nghề rừng cần ñược Nhà nước từng bước thực hiện trên cơ sở các chủ trương, chính sách, giải pháp ñồng bộ và cụ thể. Nhà nước xúc tiến hoàn thành cơ bản chính sách ñịnh canh, ñịnh cư, ñẩy mạnh việc thực hiện các chương trình xóa ñói, giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội các xã nghèo vùng cao. Những biện pháp quan trọng ñể ñẩy nhanh mục tiêu xã hội hóa nghề rừng như hỗ trợ về vốn, kỹ thuật; tạo cơ chế thông thoáng ñể khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia ñầu tư kinh doanh lâm nghiệp, bảo vệ và phát triển rừng; thông qua việc giao ñất, giao rừng tới các hộ gia ñình, các tổ chức có tư cách pháp nhân ñể thực hiện rừng phải có chủ thực sự và người lao ñộng có quyền hưởng thành quả từ sản xuất, kinh doanh nghề rừng, phát huy khả năng khai thác các tiềm năng và lợi ích từ rừng, khả năng sản xuất của ñất, góp phần bảo vệ ñất, bảo vệ môi trường, tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao ñời sống cho ñồng bào miền
núi và người lao ñộng nghề rừng, tạo ñộng lực hấp dẫn ñể huy ñộng mọi nguồn lực của nhân dân tham gia bảo vệ và phát triển vốn rừng…, cần ñược Chính phủ và các cơ quan chức năng nghiêm túc thực hiện.
Tổ chức thực hiện tốt các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường rừng là một quan ñiểm chỉ ñạo tích cực nhằm ñạt ñược mục tiêu hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường rừng. Bảo vệ môi trường rừng bền vững không thể nằm trong phạm vi của một cộng ñồng dân tộc mà ñây là vấn ñề có tính chất xuyên quốc gia và quốc tế. Bằng việc tham gia các ñiều ước quốc tế, các quốc gia trên thế giới cùng nhau cam kết hợp tác thực hiện các quy ñịnh, các tiêu chuẩn ñể bảo vệ môi trường rừng của mỗi quốc gia, góp phần quan trọng ổn ñịnh và cân bằng hệ sinh thái toàn cầu.
3.2.3.2. Pháp luật về cơ chế phát triển sạch
Có thể thấy, các quy ñịnh pháp luật liên quan ñến CDM ñã ñược ban hành tương ñối ñồng bộ, ñang ñược hoàn chỉnh. Tuy nhiên, so với yêu cầu ñặt ra, việc phát triển các dự án CDM ở Việt Nam còn chưa tương xứng với khả năng và mong muốn. Do vậy, cần phải tiếp tục sửa ñổi, bổ sung các quy ñịnh có liên quan nhằm thúc ñẩy hơn nữa sự phát triển các dự án CDM ở Việt Nam tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc thu hút ñầu tư, ñặc biệt là ñầu tư nước ngoài vào sự nghiệp phát triển bền vững ñất nước.
Ban hành các Hướng dẫn cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp xây dựng và thực hiện dự án CDM; tạo ñiều kiện thuận lợi ñể các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (nhà nước và tư nhân) xây dựng và triển khai các dự án CDM tại Việt Nam.
Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ñể trình cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa ñổi nhằm tạo hành lang pháp lý khuyến khích và tạo ñiều kiện thực hiện các hoạt ñộng CDM tại Việt Nam; thu hút vốn ñầu tư trong và ngoài nước vào các dự án CDM trong các lĩnh vực chính như: năng lượng, công nghiệp, quản lý chất thải, giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp.
Lồng ghép các hoạt ñộng thực hiện CDM vào các kế hoạch phát triển của các bộ, ngành và ñịa phương.
Nghiên cứu sửa ñổi, bổ sung, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách thuộc phạm vi quản lý nhằm khuyến khích thực hiện CDM; tạo cơ chế hợp tác chặt chẽ giữa các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức và ñịa phương trong việc xây dựng và thực hiện các dự án CDM tại Việt Nam; tăng cường năng lực cho các thành viên DNA và Ban Chỉ ñạo thực hiện UNFCCC và KP cũng như các ñơn vị của các bộ, ngành và ñịa phương có liên quan.
Lồng ghép các hoạt ñộng thực hiện CDM với các hoạt ñộng thực hiện các công ước hoặc cam kết quốc tế khác về môi trường mà Việt Nam ñã tham gia ký kết; tiếp tục tuyên truyền rộng rãi, nâng cao nhận thức cho các nhà hoạch ñịnh chính sách và mọi tầng lớp xã hội về trách nhiệm, quyền lợi khi tham gia thực hiện KP và CDM; tăng cường hơn nữa hoạt ñộng hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ sự giúp ñỡ về tài chính, công nghệ, kinh nghiệm của các nước, tổ chức quốc tế có liên quan.
Ban hành quy chế chuyển nhượng hạn ngạch phát thải khí thải gây HƯNK: Điều 84 khoản 2 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy ñịnh “Việc chuyển nhượng, mua bán hạn ngạch phát thải khí gây HƯNK của Việt Nam với nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ quy ñịnh”. Để triển khai quy ñịnh này, trong thời gian tới Bộ Tài nguyên và Môi trường cần chủ ñộng phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan xây dựng Dự thảo Quy chế chuyển nhượng, mua bán hạn ngạch phát thải khí gây HƯNK của Việt Nam với nước ngoài trình Chính phủ xem xét, quyết ñịnh.
Ban hành quy chế cấp phát, sử dụng, chuyển nhượng hạn ngạch phát thải Hiện nay, việc sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Một trong những công cụ kinh tế quan trọng thường ñược sử dụng chính là hạn ngạch phát thải (hay cô-ta phát thải). Ở Việt Nam, công cụ này hoàn toàn có thể ñược sử dụng ñể kiểm soát việc phát thải khí thải, nhất là các khí CO2, SO2 của nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có thải lượng khí này lớn (các nhà máy nhiệt ñiện, nhà máy xi măng, nhà máy ñạm…). Tuy nhiên, hiện tại, quy chế pháp lý về vấn ñề này chưa có, nên việc triển khai biện pháp này trong thực tế sẽ không thể thực hiện ñược.
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, ñảm bảo tính pháp lý của công cụ kiểm soát, trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường nên chủ ñộng nghiên cứu, ñề xuất Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế cấp phát, sử dụng, chuyển nhượng hạn ngạch phát thải giữa các nguồn gây ô nhiễm
Xây dựng và áp dụng quy ñịnh quota gây ô nhiễm có thể chuyển nhượng Đây là biện pháp sử dụng công cụ kinh tế ñể kiểm soát ô nhiễm ñạt hiệu quả cao và ñã ñược nhiều nước áp dụng. Đi ñầu trong lĩnh vực này là Mỹ, Canada. Tuy nhiên, ñể có thể sử dụng quota gây ô nhiễm như một công cụ kinh tế có mục ñích kiểm soát ô nhiễm của một “phông môi trường” nhất ñịnh cần phải hội tụ nhiều yếu tố cơ chế thị trường ñủ mạnh, khả năng trao ñổi, giao lưu thông tin tốt, các phương tiện quan trắc các thông số môi trường ñầy ñủ và chính xác…
Việc sử dụng quota gây ô nhiễm như một công cụ kinh tế ñiều hòa mức phát thải của từng ñiểm nguồn và kiểm soát tổng lượng chất thải gây ô nhiễm,