đến 5,40m (LK01), cao độ đáy lớp biến đổi từ -39,0m (LK03) đến -42,15m (LK01). Đây là lớp đất có khả năng chịu tải trung bình.
Giá trị xuyên tiêu chuẩn đạt N= 2228 búa, trung bình đạt 25 búa.
Chi tiết về địa tầng các trụ cắt lỗ khoan, các bản vẽ, các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất, đá xem trong báo cáo đại chất công trình.
3. Đặc điểm khí tượng thủy hải văn
Để phục vụ lấp quy hoạch cảng Mỹ Thủy, trong báo cáo có tiến hành thu nhập, tổng hợp từ các nguồn số liệu sau:
- Tài liệu khí tượng thủy văn tại trạm khí tượng thủy văn Đông hà, tỉnh Quảng Trị (1982 – 2003)
- Số liệu trạm quan trắc sóng at5i Cồn Cỏ, Quảng Trị (1993 – 1994)
- Dữ liệu nghiên cứu về sóng của Cục quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Hoa Kỳ (NOAA).
• Nhiệt độ không khí
• Bão
Vùng biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng nhiều của bão. Gần đây nhất vào 29/9/2009, cơn bão số 9 (có tên quốc tế là Ketsana) đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh Quảng Nam – Quảng Ngãi, gây gió mạnh cấp 12, giật cấp 13 và mưa rất to, gây ra lũ đặc biệt lớn trên diện rộng tại các triền sông Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho các tỉnh này. Lượng mưa trong 2 ngày 28-29/9 ở Quảng Bình, Quảng Trị và Tây Nguyên là 200-400mm. Các cơn bão và ảnh hưởng của bão tại khu vực Quảng trị , Quảng Ngãi từ năm 1961-2009 thống kê trong bảng sau:
Bảng 2.6: Thống kê các cơn bão đổ bộ khu vực Quảng Trị (1961-2009)
TT Thời gian xuất hiện Tên cơn bão Cấp bão
1 29/9/2009 Ketsama (số 9) Cấp 13 (>133km/h) 2 08/11/2006 Chebi Cấp 13 (>133km/h) 3 25/09/2006 Xangsane Cấp 13 (>133km/h) 4 23/09/2006 ATNĐ Cấp 8 (62-74km/h) 5 06/10/2005 ATNĐ Cấp 7 (50-61km/h) 6 16/06/2004 ATNĐ Cấp 6 (39-49km/h) 7 05/12/2001 KAJIKI (số 9) Cấp 6 (39-49km/h) 8 20/08/2000 KAEMI (số 2) Cấp 7 (50-61km/h) 9 29/05/2000 ATNĐ Cấp 6 (39-49km/h) 10 02/10/1997 ATNĐ Cấp 6 (39-49km/h) 11 21/09/1997 FRITZ(số 4) Cấp 7 (50-61km/h) 12 26/10/1995 ZACK (số 11) Cấp 12 (118-133km/h)
BÁO CẢO GIẢI TRÌNH KINH TẾ KỸ THUẬT CÀNG BIẾN MỶ THỦY - QUÃNG TRỊ TRỊ