Mục ựắch, nguyên tắc, hình thức, trình tự thanh tra, kiểm tra và

Một phần của tài liệu Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp đất đai của huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 25)

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THANH

2.1.4 Mục ựắch, nguyên tắc, hình thức, trình tự thanh tra, kiểm tra và

quyết tranh chấp ựất ựai

2.1.4.1 Về công tác thanh tra, kiểm tra

* Mục ựắch: Mục ựắch hoạt ựộng thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chắnh sách, pháp luật ựể kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện ựúng quy ựịnh của pháp luật; phát huy nhân tố tắch cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ựộng quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ắch của Nhà nước, quyền và lợi ắch hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. (điều 2, Luật Thanh tra năm 2010)

Như vậy công tác thanh tra, kiểm tra là một tất yếu khách quan của hoạt ựộng quản lý. Hoạt ựộng ựó sẽ giúp cho các chương trình, kế hoạch ựã ựặt ra ựược thực hiện ựúng và ựảm bảo. đặc biệt là trong công tác quản lý và sử dụng ựất ựai, công tác thanh tra, kiểm tra giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Nó có mối liên quan mật thiết với giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về ựất ựai. Thanh tra là tiền ựề giải quyết các vụ khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về ựất ựai cho ựúng pháp luật và phù hợp với thực tiễn. Ngoài ra, thanh tra về ựất ựai còn phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm trong quá trình quản lý sử dụng ựất ựai

* Nguyên tắc: (điều 7, Luật Thanh tra năm 2010)

+ Tuân theo pháp luật; bảo ựảm chắnh xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời.

+ Không trùng lặp về phạm vi, ựối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt ựộng bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là ựối tượng thanh tra.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16

* Hình thức hoạt ựộng thanh tra

Thanh tra có hình thức hoạt ựộng cùng song song tồn tại ựó là:Thanh tra Nhà nước và Thanh tra Nhân dân.

- Thanh tra Nhà nước: là việc xem xét, ựánh giá, xử lý của cơ quan quản lý Nhà nước ựối với việc thực hiện chắnh sách, pháp luật, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền. Trình tự, thủ tục ựược quy ựịnh trong Luật thanh tra và các quy ựịnh khác theo quy ựịnh của pháp luật.

Thanh tra Nhà nước gồm thanh tra hành chắnh và thanh tra chuyên ngành. + Thanh tra hành chắnh: là hoạt ựộng thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ựối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chắnh sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn ựược giao.

+ Thanh tra chuyên ngành: là hoạt ựộng thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực ựối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy ựịnh về chuyên môn Ờ kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực ựó.

- Thanh tra Nhân dân: là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhân dân ựối với việc thực hiện chắnh sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, thị trấn, thị trấn, cơ quan nhà nước, ựơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước.

* Trình tự thanh tra

để tiến hành công tác thanh tra phải qua một số bước sau: Bước 1 : Chuẩn bị

- Ra quyết ựịnh thanh tra - Lập kế hoạch thanh tra Bước 2 : Tiến hành thanh tra

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17

tượng thanh tra.

- Trưởng ựoàn thanh tra hoặc thanh tra viên làm việc với ựối tượng thanh tra về chương trình, nội dung, kế hoạch thanh tra.

- Ra kết luận thanh tra và công bố kết luận thanh tra. Bước 3: Tổ chức thực hiện, yêu cầu kiến nghị.

- Cơ quan thanh tra phải công khai với ựối tượng thanh tra về yêu cầu, kiến nghị và quyết ựịnh xử lý ựồng thời cơ quan thanh tra có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện yêu cầu kiến nghị .

Bước 4: Giải quyết khiếu nại.

để ựảm bảo quyền và lợi ắch hợp pháp của ựối tượng thanh tra thì ựối tượng thanh tra có quyền khiếu nại khi nhận ựược quyết ựịnh xử lý thanh tra và ựoàn thanh tra có trách nhiệm xem xét quyết ựịnh của mình .

Bước 5: Hoạt ựộng phúc tra (thanh tra lại):

Nhằm xem xét tắnh hợp pháp, tắnh căn cứ của nội dung và kết luận thanh tra. Quyết ựịnh phúc tra do Thủ trưởng của các tổ chức thanh tra Nhà nước hoặc Thủ trưởng cơ quan hành chắnh Nhà nước ban hành.

2.1.4.2 Về giải quyết tranh chấp ựất ựai

- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp ựất ựai

Giải quyết tranh chấp ựất ựai là công việc phức tạp, khó khăn liên quan ựến nhiều vấn ựề kinh tế, chắnh trị, xã hội và ựời sống của nhân dân.

Việc giải quyết từng vụ việc cụ thể phải căn cứ vào pháp luật ựất ựai và các quy phạm pháp luật có liên quan, phải xem xét tỉ mỉ thận trọng. Do ựó phải tuân theo các nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc đất ựai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước ựại diện chủ sở hữu

đất ựai là tài sản chung của cả nước, là kết quả lao ựộng, chiến ựấu của nhiều thế hệ nối tiếp nhau mới giành ựược vốn tài nguyên ựất ựai như ngày nay. Giải quyết tranh chấp ựất ựai nhằm bảo vệ thành quả cách mạng về ruộng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18

ựất nhân dân ta ựã giành ựược.

* Nguyên tắc tôn trọng quyền và lợi ắch hợp pháp của người sử dụng ựất Khoản 1 ựiều 10 Luật đất ựai năm 2003 quy ựịnh: Ộ Nhà nước cấp GCN QSDđ cho người sử dụng ựấtỢ.

điều 4 Nghị ựịnh 181/2004/Nđ-CP về thi hành Luật đất ựai quy ựịnh về những ựảm bảo cho người sử dụng ựất:

1. Nhà nước không thừa nhận việc ựòi lại ựất và không xem xét giải quyết khiếu nại về việc ựòi lại ựất mà Nhà nước ựã giao cho người khác sử dụng theo các chắnh sách ruộng ựất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 trong các trường hợp sau:

a) đất bị tịch thu, trưng thu, trưng mua khi thực hiện cải cách ruộng ựất ở miền Bắc; chắnh sách xoá bỏ triệt ựể tàn tắch chiếm hữu ruộng ựất và các hình thức bóc lột thực dân, phong kiến ở miền Nam;

b) đất ựã hiến tặng cho Nhà nước, cho hợp tác xã và tổ chức khác, cho hộ gia ựình, cá nhân;

c) đất ựã góp vào hợp tác xã nông nghiệp theo quy ựịnh của điều lệ hợp tác xã nông nghiệp bậc cao;

d) đất thổ cư mà Nhà nước ựã giao cho người khác ựể làm ựất ở; ựất ở và ựất vườn ựã giao lại cho hợp tác xã ựể ựi khai hoang; ruộng ựất ựã bị thu hồi ựể giao cho người khác hoặc ựiều chỉnh cho người khác khi giải quyết tranh chấp ruộng ựất;

ự) đất ựã chia cho người khác khi hưởng ứng cuộc vận ựộng san sẻ bớt một phần ruộng ựất ựể chia cho người không có ruộng và thiếu ruộng tại miền Nam sau ngày giải phóng.

2. Việc giải quyết các trường hợp khiếu nại, tranh chấp về ựất ựai phải căn cứ vào pháp luật về ựất ựai tại thời ựiểm xảy ra các quan hệ ựất ựai dẫn ựến khiếu nại, tranh chấp bao gồm các văn bản có liên quan ựến ựất ựai sau ựây:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19

nước Việt Nam dân chủ cộng hoà;

b) Thông tư số 73/TTg ngày 07 tháng 7 năm 1962 của Thủ tướng Chắnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà về việc quản lý ựất của tư nhân cho thuê, ựất vắng chủ, ựất bỏ hoang tại nội thành, nội thị;

c) điều lệ hợp tác xã nông nghiệp bậc cao ban hành ngày 01 tháng 5 năm 1969;

d) Nghị quyết số 125/CP ngày 28 tháng 6 năm 1971 của Hội ựồng Chắnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà về việc tăng cường công tác quản lý ruộng ựất;

ự) Nghị ựịnh số 47/CP ngày 15 tháng 3 năm 1972 của Hội ựồng Chắnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành điều lệ tạm thời về việc lựa chọn ựịa ựiểm công trình và quản lý ựất xây dựng;

e) Nghị quyết số 28/CP ngày 16 tháng 12 năm 1973 của Hội ựồng Chắnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà về việc di chuyển dân cư ựể giải phóng lòng sông;

g) Quyết ựịnh số 129/CP ngày 25 tháng 5 năm 1974 của Hội ựồng Chắnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà về việc ban hành chắnh sách ựối với các hợp tác xã mở rộng diện tắch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp ở trung du và miền núi;

h) Nghị ựịnh số 01/Nđ/75 ngày 05 tháng 3 năm 1975 của Chắnh phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam về chắnh sách ruộng ựất;

i) Chỉ thị số 235-CT/TW ngày 20 tháng 8 năm 1976 của Ban Chấp hành Trung ương đảng Lao ựộng Việt Nam về việc thực hiện Nghị quyết của Bộ Chắnh trị về vấn ựề ruộng ựất ở miền Nam;

k) Quyết ựịnh số 188/CP ngày 25 tháng 9 năm 1976 của Hội ựồng Chắnh phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chắnh sách xoá bỏ triệt ựể tàn tắch chiếm hữu ruộng ựất và các hình thức bóc lột thực dân, phong kiến ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20

miền Nam Việt Nam;

l) Quyết ựịnh số 318/CP ngày 14 tháng 12 năm 1978 của Hội ựồng Chắnh phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về xoá bỏ hình thức bóc lột tư bản chủ nghĩa về ruộng ựất và xúc tiến ựiều chỉnh ruộng ựất ở nông thôn miền Nam;

m) Quyết ựịnh số 201/CP ngày 01 tháng 7 năm 1980 của Hội ựồng Chắnh phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc thống nhất quản lý ruộng ựất và tăng cường công tác quản lý ruộng ựất trong cả nước;

n) Luật đất ựai năm 1987 và Nghị ựịnh số 30/HđBT ngày 23 tháng 3 năm 1989 của Hội ựồng Bộ trưởng về việc thi hành Luật đất ựai năm 1987;

o) Quyết ựịnh số 13/HđBT ngày 01 tháng 02 năm 1989 của Hội ựồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc giải quyết một số vấn ựề cấp bách về ruộng ựất.

* Nguyên tắc khuyến khắch hòa giải các tranh chấp ựất ựai trong nhân dân Nhà nước khuyến khắch các bên tranh chấp ựất ựai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp ựất ựai thông qua hòa giải ở cơ sở.

Tranh chấp ựất ựai mà các bên tranh chấp không tự hòa giải ựược thì gửi ựơn lên UBND cấp xã nơi có ựất ựai tranh chấp.

UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận tổ quốc và các thành viên của mặt trận, các tổ chức xã hội khác ựể hòa giải tranh chấp ựất ựai.

Nguyên tắc này nhằm phát huy tinh thần tương trợ ựoàn kết trong nhân dân, tăng cường khối liên minh công nông, giữ tình làng nghĩa xóm, làm cho tình hình ựất ựai nhanh chóng ổn ựịnh, giảm tải công việc cho các cấp trên.

Một phần của tài liệu Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp đất đai của huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 25)