Các yếu tố ảnh hưởng ựến công tác thanh tra, kiểm tra

Một phần của tài liệu Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp đất đai của huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 119)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng ựến công tác thanh tra, kiểm tra

Trước yêu cầu phát triển ựất nước hiện nay ựòi hỏi công tác thanh tra phải ựổi mới hơn nữa phương thức hoạt ựộng nhằm ựáp ứng yêu cầu chức năng, nhiệm vụ ựược giao. Thanh tra các cấp, các ngành phải có giải pháp phù hợp, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt ựộng, ựồng thời khắc phục kịp thời những hạn chế, vướng mắc ựang ựặt ra trong công tác thanh tra, qua ựó nâng cao vị thế của cơ quan thanh tra, bảo ựảm thanh tra là công cụ quan trọng của Nhà nước trong quản lý xã hội, phòng chống các hành vi tiêu cực, tham nhũng, làm lành mạnh môi trường kinh doanh.

để thực hiện ựược yêu cầu này, các cơ quan thanh tra phải có những giải pháp ựồng bộ, toàn diện trong tổ chức thực hiện cũng như tiến hàn hoạt ựộng thanh tra; ựồng thời phải khắc phục kịp thời các khó khăn, vướng mắc ựang ựặt ra trong công tác thanh tra; xác ựịnh rõ những yếu tố tác ựộng và ảnh hướng trực tiếp tới kết quả hoạt ựộng thanh tra ựể có giải pháp phát huy yếu tố tắch cực, hạn chế yếu tố tiêu cực. Nghiên cứu thực tiễn hoạt ựông thanh tra và các quy ựịnh pháp luật chúng tôi cho rằng, có những yếu tố cơ bản sau ựây tác ựộng tới chất lượng, hiệu quả hoạt ựộng thanh tra:

- Cơ sở pháp lý ựể tiến hành hoạt ựộng thanh tra;

- Công tác chỉ ựạo thanh tra; phương pháp tiến hành thanh tra;

- Sự phối hợp của ựối tượng thanh tra, các cơ quan tổ chức hữu quan trong quá tình tiến hành và xử lý kết quả thanh tra;

- Ý thức và năng lực, trình ựộ của cán bộ tham gia hoạt ựộng thanh tra; - Dư luận xã hội; tiêu cực trong xã hội.

Các yếu tố trên ựược phân tắch trên cơ sở nhóm các yếu tố mang tắnh khách quan và nhóm các yếu tố mang tắnh chủ quan, cụ thể:

110

+ Các yếu tố mang tắnh khách quan

a) Cơ sở pháp lý cho hoạt ựộng thanh tra

để tiến hành hoạt ựộng thanh tra, các cơ quan thanh tra phải căn cứ vào những trình tự, thủ tục do pháp luật quy ựịnh, ựồng thời căn cứ vào yêu cầu công tác quản lý, các quy ựịnh pháp luật khác ựể ựưa ra những kiến nghị hoặc xử lý các hành vi vi phạm. Hoat ựộng thanh tra có tắnh chất khá ựặc thù, riêng biệt - không giống như hoạt ựộng quản lý và cũng không phải là hoạt ựộng tư pháp. Nhiều người cho rằng hoạt ựộng này mang tắnh hành chắnh - tư pháp. Nếu như cơ quan tư pháp, nhất là Tòa án thực hiện việc xét xử trên cơ sở hồ sơ vụ việc và quy ựịnh pháp luật; hoạt ựộng quản lý là nhanh nhạy, bảo ựảm phù hợp với sự phát triển thực tiễn thì hoạt ựộng thanh tra hình như cần ựến cả hai yêu cầu này. Khi cơ quan thanh tra ựưa ra các kiến nghị ựổi mới về cơ chế, chắnh sách ựể ựiều chỉnh các hoạt ựộng kinh tế xã hội, lúc ựó tắnh hành chắnh ựược thể hiện, ngược lại khi áp dụng chế tài pháp luật ựể xử lý vi phạm phát hiện qua thanh tra thì tắnh tư pháp lại thể hiện rõ nét hơn. Chắnh vì sự ựặc thù này của hoạt ựộng thanh tra ựặt ra ựòi hỏi các quy ựịnh pháp luật về thanh tra phải có sự phù hợp, chặt chẽ và ựầy ựủ. Trên thực tế, chúng ta thấy rằng, hệ thống các quy ựịnh pháp luật về thanh tra thời gian gần ựây ngày càng ựược ựổi mới nhằm ựáp ứng yêu cầu công tác quản lý, song cũng chắnh là nhằm bảo ựảm tắnh ựặc thù của công tác thanh tra. Trước ựây, khi cơ sở pháp lý cho hoạt ựộng thanh tra chưa ựược kiện toàn, còn nhiều hạn chế, bất cập, việc tiến hành của cơ quan ựã gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Chẳng hạn như việc: Luật thanh tra năm 2004 chỉ quy ựịnh thanh tra theo ngành lĩnh vực chỉ ựược thành lập ở bộ, sở ựã làm hạn chế công tác thanh tra chuyên ngành, nhất là các lĩnh vực liên quan ựến ựời sống, sinh hoạt của người dân và vì thế nhiều vi phạm pháp luật ựã không ựược phát hiện và xử lý kịp thời, trong ựó có những vi phạm về vệ sinh an toàn, thực phấm, y tế...và giáo dục. Kiến nghị của cơ quan thanh tra về những quy ựịnh trái pháp luật phát hiện qua thanh

111

tra; việc trưng tập cán bộ, công chức của các cơ quan, yêu cầu các cơ quan nhà nước liên quan báo cáo về tình hình tổ chức, hoạt ựộng thanh tra phục vụ cho chức năng quản lý nhà nước về thanh tra; việc giải quyết trùng lặp về thời gian, nội dung thanh tra; việc yêu cầu các cơ quan nhà nước liên quan báo cáo về tình hình tổ chức, hoạt ựộng thanh tra phục vụ cho chức năng quản lý nhà nước về thanh traẦchưa ựược quy ựịnh hoặc quy ựịnh chưa ựầy ựủ trong Luật thanh tra năm 2004 cũng làm cho các cơ quan thanh tra gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt ựộng. Ngoài tác ựộng từ các quy ựịnh pháp luật về thanh tra (các quy ựịnh liên quan tới thẩm quyền, trình tự thủ tục tiến hành hoạt ựộng thanh tra) thì các quy ựịnh pháp luật về nội dung (pháp luật về tài chắnh, ngân hành, y tế, giáo dục, ựất ựai...) cũng có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt ựộng thanh tra. điều này ựược minh chứng qua một số trường hợp khi xử lý kiến nghị của cơ quan thanh tra ựã gặp phải vướng mắc do pháp luật chưa có những chế tài cụ thể, chưa quy ựịnh rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình quản lý. Vắ dụ: kết quả xử lý sau thanh tra việc bồi thường giải phóng mặt bằng dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 trên ựịa bàn huyện Việt Yên theo Quyết ựịnh số 1495/Qđ-UBND ngày 21/10/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thu hồi nộp ngân sách nhà nước số tiền hơn 300 triệu ựồng do bồi thường cho người dân không ựúng. Quá trình thực hiện quyết ựịnh, yêu cầu người dân nộp lại số tiền thì không thực hiện ựược do người dân ựã sử dụng hết số tiền này, song ựể thực hiện ựược quyết ựịnh cũng không có chế tài áp dụng.

Như vậy, cơ sở pháp lý cho hoạt ựộng thanh tra hay những quy ựịnh pháp luật về thanh tra nói riêng và pháp luật nói chung ựóng vai trò quan trọng và là yếu tố tác ựộng trực tiếp, có ảnh hướng lớn tới chất lượng, hiệu quả hoạt ựộng thanh tra.

b) Sự phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt ựộng thanh tra

112

để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, pháp luật hiện hành ựã xác ựịnh trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan tới hoạt ựộng này, trong ựó có nhiều quy ựịnh về việc phối hợp trong hoạt ựộng thanh tra giữa các chủ thể ựó, nhất là trong giai ựoạn xử lý kết luận thanh tra hoặc xử lý các vụ vi phạm pháp luật phát hiện qua thanh tra Ờ quy ựịnh như vậy xuất phát từ ựặc thù của công tác thanh tra. Việc phối hợp cũng ựược thể hiện trong nhiều giai ựoạn của hoạt ựộng thanh tra, từ khi chuẩn bị thanh tra cho tới khi kết thúc và xử lý kết quả thanh tra. Cụ thể là:

- Trong quá trình chuẩn bị thanh tra, Trưởng ựoàn thanh tra phải phối hợp với Người ra quyết ựịnh thanh tra ựể ban hành Kế hoạch thanh tra. Trưởng ựoàn có trách nhiệm xây dựng, trình Người ra quyết ựịnh ký ban hành Kế hoạch. Ngoài ra, đoàn thanh tra cũng phải xây dựng đề cương yêu cầu ựối tượng thanh tra báo cáo và gửi cơ quan, tổ chức, cá nhân ựược thanh tra chuẩn bị các thông tin, tài liệu phục vụ việc báo cáo trong quá trình tiến hành thanh tra.

- Trong giai ựoạn tiến hành thanh tra, đoàn thanh tra phải làm việc với cơ quan, tổ chức, cá nhân là ựối tượng thanh tra ựể công bố quyết ựịnh thanh tra, nếu mời ựại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự thì các cơ quan, tổ chức, cá nhân này phải phối hợp ựể thực hiện việc công bố. Khi tiến hành thanh tra, ựối tượng thanh tra phải báo cáo trực tiếp với ựoàn thanh tra về những nội dung thanh tra theo ựề cương khi ựược yêu cầu; quá trình thu thập, kiểm tra, xác minh, các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nghiêm chắnh thực hiện yêu cầu của đoàn thanh tra, nhất là việc cung cấp các thông tin, tài liệu ựể làm rõ các nội dung thanh tra.

- Kết thúc thanh tra, Trưởng ựoàn thanh tra có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân là ựối tượng thanh tra biết. Trên cơ sở báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên đoàn thanh tra, Trưởng ựoàn thanh tra có trách nhiệm xây dựng dự thảo Báo cáo kết quả thanh tra, tổ chức lấy ý kiến của các thành viên đoàn thanh tra

113

vào dự thảo Báo cáo. Khi ựược giao xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra, Trưởng ựoàn thanh tra căn cứ vào báo cáo kết quả thanh tra, sự chỉ ựạo của Người ra quyết ựịnh thanh tra ựể xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra trình Người ra quyết ựịnh. đoàn thanh tra phải làm rõ các nội dung khi ựược Người ra quyết ựịnh yêu cầu và ựối tượng thanh tra có quyền giải trình những vấn ựề mà mình cho là chưa ựúng hoặc chưa hợp lý. đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan cũng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thanh tra trong việc công bố kết luận thanh tra và nghiêm chỉnh thực hiện các kiến nghị, quyết ựịnh xử lý của cơ quan thanh tra.

Riêng ựối với vụ việc có dấu hiệu tội phạm chuyển cơ quan ựiều tra thì cơ quan thanh tra có trách nhiệm cung cấp các thông tin mà mình biết ựược cho cơ quan ựiều tra. Cơ quan ựiều tra, viện kiểm sát có trách nhiệm phối hợp trong việc tiếp nhận vụ việc và thông báo kết quả xử lý vụ việc cơ quan thanh tra biết.

c) Dư luận xã hội

Công luận và dư luận xã hội ựã và ựang phát huy vai trò quan trọng vào quá trình quản lý và phát triển ựất nước. Các phương tiện truyền thông cùng với dư luận xã hội ựã và ựang trở thành một những lực lượng xung kắch trong việc phát hiện những cái mới, những cá nhân, tập thể ựiển hình tiên tiến và cả việc tấn công vào những tệ nạn của ựời sống xã hội. Sự khen chê của công luận và dư luận xã hội có một sức mạnh không nhỏ tác ựộng vào tâm tư, suy nghĩ, hành ựộng của từng cá nhân.

đối với hoạt ựộng thanh tra, nhiều cuộc thanh tra ựã ựược dư luận quan tâm, chú ý. Ở những cuộc thanh tra tra này, kết quả thanh tra thường sẽ tác ựộng tới nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc xử lý nhưng vấn ựệ xã hội ựang bức xúc. Thực tiễn cũng cho thấy, nhiều bài báo, những loạt phóng sự ựiều tra...về những hành vi vi phạm của người có chức quyền trong hoạt ựộng quản lý, ựể xảy ra sai phạm ựã giúp ắch rất nhiều cho các cơ quan thanh tra trong quá trình tiến hành thanh tra và kiến nghị xử lý. Tuy nhiên, nếu công luận và

114

dư luận xã hội phản ánh ựúng ựắn và bình luận một cách khách quan, không thiên vị sẽ là ựiều hết sức thuận lợi cho cơ quan thanh tra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Ngược lại, nếu công luận và dư luận xã hội phản ánh các tình tiết, sự việc một cách phiến diện, chủ quan thì khi tiến hành thanh tra cơ quan thanh tra phải chịu một áp lực không nhỏ từ công luận và dư luận xã hội. Trong trường hợp như vậy rất có thể dẫn tới việc ra những quyết ựịnh, xử lý theo dư luận và công luận xã hội, làm mất ựi tắnh khách quan của hoạt ựộng thanh tra và do vậy làm giảm hiệu lực, hiệu quả của công tác này.

d) Tiêu cực xã hội

Hiện nay, những tiêu cực xã hội ựã và ựang tấn công vào hệ thống cơ quan nhà nước, trong ựó có các cơ quan quan thực thi pháp luật, gây ra những tác hại không nhỏ, giảm sút lòng tin của nhân dân vào ựội ngũ cán bộ công chức. Trong hoạt ựộng thanh tra không phải là không có những cán bộ ựã bị xử lý vi phạm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Nếu tiêu cực xã hội xảy ra, nhất là tệ hối lộ và nhận hối lộ, thì hoạt ựộng thanh tra sẽ không thể chắnh xác, khách quan và công bằng. Khi ựó, các quyết ựịnh ựược ban hành chỉ là hình thức, sáo rỗng ựể biện minh cho một nội dung ựã ựược biết trước và bị làm sai lệch. Nếu tác hại của nạn hối lộ và tiêu cực là rất nghiêm trọng trong xã hội thì nó cũng không loại trừ ựối với hoạt ựộng thanh tra. Vì thế, chúng ta cần phải có các giải pháp cụ thể ựể phòng chống các tác hại này, nhất là việc xây dựng ựội ngũ cán bộ thanh tra trong sạch, vững mạnh, liêm khiết, có lương tâm và ựạo ựức nghề nghiệp.

Ngoài tiêu cực xã hội, các mối quan hệ gia ựình, bạn bè, họ hàng, làng xóm... cũng có thể ánh hưởng tới kết quả hoạt ựộng thanh tra trong trường hợp người tiến hành thanh tra là người thân thắch. Tư tưởng nhìn vào người thân, hàng xóm láng giềng vẫn còn tồn tại khá phổ biến. Bên cạnh ựó, người tiến hành thanh tra cũng có thể khó tránh khỏi sự nhờ vả của những người có chức quyền và ựây chắnh ựiều rất là vấn ựề nhạy cảm và khó xử lý, nhất là khi

115

hoạt ựộng thanh tra chỉ có tắnh ựộc lập tương ựối như hiện nay.

* Các yêu tố mang tắnh chủ quan

a) Việc tổ chức thực hiện hoạt ựộng thanh tra

Ngoài các yếu tố nêu trên còn co những yếu tố khác cũng tác ựộng không nhỏ tới kết quả hạt ựộng thanh tra Ờ ựó là các yếu tố chủ quan từ phắa những người tiến hành hoạt ựộng thanh tra. Nghiên cứu cho thấy, hoạt ựộng thanh tra phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức thực hiện Ờ ựó là việc chuẩn bị thanh tra; phương pháp tiến hành một cuộc thanh tra; việc áp dụng các trình tự, thủ tục... và quyền hạn của ựoàn thanh tra, thanh tra viên. Chúng tôi cho rằng, ựể việc thanh tra bảo ựảm ựúng mục ựắch, nội dung, thời hạn thanh tra thì quá trình chuẩn bị phải xây dựng ựược kế hoạch thanh tra phù hợp. đối với thành viên ựoàn thanh tra cần phải lựa chọn ựược những người có năng lực trình ựộ, thắch hợp với nhiệm vụ ựược phân công. đối với phương pháp thanh tra phải thể hiện ựược phương thức làm việc của đoàn thanh tra (nội dung nào làm việc trực tiếp với ựối tượng, nội dung nào yêu cầu ựối tượng báo cáo bằng văn bản, xác ựịnh nội dung cần kiểm tra, xác minh trực tiếp, cách thức thu thập thông tin tài liệu và cách thực tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu ), chương trình làm việc cụ thể và những công việc khác có liên quan ựến hoạt ựộng của đoàn thanh traẦbảo ựảm tránh gây xáo trộn hoặc ảnh hưởng ựến hoạt ựộng bình thường của ựối tượng thanh tra. Quá trình thanh tra đoàn thanh tra, Thanh tra viên phải áp dụng ựúng các trình tự, thủ tục và nhiệm vụ quyền hạn pháp luật quy ựịnh. Trong quá trình chuẩn bị tiến hành thanh tra cần phải nghiên cứu, phân tắch hồ sơ tài liệu liên quan ựến nội dung thanh tra; họp ựoàn thanh tra ựể phổ biến, quán triệt kế hoạch thanh tra...và làm việc với các cơ quan có liên quan ựể thu thập thông tin, tài liệu. Quá trình tiến hành thanh tra phải công bố quyết ựịnh thanh tra; yêu cầu ựơn vị ựược thanh tra báo cáo theo ựề cương yêu cầu báo cáo...và xác minh, thu thập tài liệu làm căn cứ kết luận nội dung thanh tra. Khi kết thúc thanh tra

116

đoàn thanh tra phải báo cáo kết quả thanh tra; xin ý kiến chỉ ựạo của Người ra quyết ựịnh thanh tra ựối những vấn ựề vượt quả thẩm quyền... và kết luận rõ các nội dung thanh tra.

b) Công tác chỉ ựạo ựối với hoạt ựộng thanh tra

Chỉ ựạo hoạt ựộng của đoàn thanh tra là nhiệm vụ ựược thực hiện thường xuyên trong các cơ quan thanh tra nhà nước, thuộc trách nhiệm trực tiếp của người ra quyết ựịnh thanh tra. Việc chỉ ựạo hoạt ựộng của đoàn thanh

Một phần của tài liệu Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp đất đai của huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)