Hoàn thiện văn bản, chắnh sách quy ựịnh liên quan ựến thanh tra,

Một phần của tài liệu Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp đất đai của huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 136)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.1 Hoàn thiện văn bản, chắnh sách quy ựịnh liên quan ựến thanh tra,

kiểm tra và quản lý ựất ựai

Tiếp tục hoàn thiện cơ pháp lý cho hoạt ựộng thanh tra: hiện nay, Luật thanh tra năm 2010 ựã ựược Quốc hội ban hành thay thế Luật thanh tra năm 2004 và như vậy nhiều hạn chế, vướng mắc ựặt ra trong công tác thanh tra

127

thời gian qua ựã ựược xử lý. Tuy nhiên, theo quy ựịnh của Luật này thì nhiều ựiểm Chắnh phủ và các cơ quan hữu quan cần phải hướng dẫn ựể thực hiện. Do vậy, thời gian tới, Chắnh phủ, Thanh tra Chắnh phủ và các cơ quan hữu quan cần khẩn trương nghiên cứu ban hành mới hoặc sửa ựổi các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra thuộc thẩm quyền, qua ựó tạo cơ sở pháp lý ựồng bộ và ựầy ựủ cho hoạt ựộng thanh tra ở các cấp, các ngành.

Cơ chế giải quyết khiếu nại có liên quan ựến ựất ựai hiện nay, theo Luật đất ựai quy ựịnh trường hợp quyết ựịnh của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là quyết ựịnh cuối cùng thì chấm dứt khiếu nại và Luật Khiếu nại, tố cáo quy ựịnh chỉ xem xét quyết ựịnh cuối cùng của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Do quy ựịnh không rõ ràng, nên ựể phát hiện ựược quyết ựịnh cuối cùng có dấu hiệu vi phạm pháp luật và ựể ựược xem xét quyết ựịnh ựó theo quy ựịnh của pháp luật là một việc không dễ dàng. Vừa qua không ắt trường hợp quyết ựịnh cuối cùng sai không ựược phát hiện và xử lý kịp thời, có trường hợp nhờ dân lên Trung ương "kêu oan" mới phát hiện ựược quyết ựịnh cuối cùng sai. Luật quy ựịnh quyết ựịnh cuối cùng có hiệu lực thi hành, có trường hợp khi phát hiện quyết ựịnh cuối cùng sai, thì việc ựã rồi, như nhà bị ựập, ựất ựã ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất và ựã bán, thậm chắ có người ựã vào tù. Luật Khiếu nại, tố cáo quy ựịnh Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Ờ Môi trường là người có thẩm quyền xem xét, giải quyết các khiếu nại liên quan ựến lĩnh vực ựất ựai mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Giám ựốc Sở hoặc cấp tương ựương thuộc UBND cấp tỉnh ựã giải quyết lần ựầu nhưng còn khiếu nại. Do ựó, người khiếu nại lên Bộ Tài nguyên Ờ Môi trường ựể tiếp khiếu. đây là một trong những nguyên nhân dẫn ựến tình hình, gọi là "khiếu kiện vượt cấp" lên Trung ương. Vì thế giải quyết khiếu nại hành chắnh không có ựiểm dừng. Ở huyện Việt Yên, tình trạng công dân khiếu kiện vượt cấp, kéo dài diễn ra khá phổ biến. Nhiều vụ việc ựã ựược các cấp giải quyết thấu tình, ựạt lý nhưng công dân

128

thường xuyên ựến Trụ sở tiếp dân của Trung ương đảng, các cơ quan của Trung ương khiếu kiện. để giải quyết vấn ựề này, Bộ Chắnh trị ựã có Thông báo Kết luận số 130-TB/TW ngày 10/01/2008 cho phép vận dụng các chắnh sách trong giải quyết các vụ việc khiếu kiện kéo dài. Qua ựó, trên ựã bàn huyện ựã vận dụng giải quyết nhiều vụ việc trước ựây ựã ựược các cấp giải quyết thấu tình, ựạt lý, vắ dụ: Việc giao ựất ở cho bà đỗ Thị Bợm ở thôn Yên Ninh, thị trấn Nếnh; việc giao ựất ở cho ông Thân Văn Cự, bà Thân Thị Giang ở thôn Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh...

Việc mở rộng thẩm quyền ựể Toà án xét xử khiếu nại hành chắnh là ựúng. Luật đất ựai năm 2003 tại điều 138 quy ựịnh: Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết lần ựầu, người khiếu nại không ựồng ý với quyết ựịnh giải quyết thì có quyền khởi kiện ra Toà án hoặc tiếp tục khiếu nại ựến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết lần ựầu mà người khiếu nại không ựồng ý có quyền khởi kiện ra Toà án. Nhưng người khiếu nại chọn con ựường tiếp khiếu ựến cơ quan hành chắnh cấp trên hơn việc khởi kiện ra Toà án, vì ra Toà phải chịu án phắ, ựủ thủ tục và qua các cấp của Toà xét xử nếu có kháng án. Do ựó, hầu hết người khiếu nại quyết ựịnh hành chắnh tiếp khiếu lên cơ quan hành chắnh có thẩm quyền của cấp trên, hết cấp tỉnh lên cấp Trung ương.

Tình hình trên ựang ựặt ra sự cần thiết phải ựổi mới cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại về ựất ựai. Phải thể chế hoá ựúng ựường lối giải quyết các tranh chấp, khiếu nại có liên quan ựến ựất ựai mà Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khoá IX ựã nêu: "Việc giải quyết tranh chấp, trước hết cần tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì ựưa ra Toà án giải quyết. Nhà nước quy ựịnh thời hiệu và thời hạn giải quyết các khiếu nại không ựể kéo dài, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cấp giải quyết cuối cùng các khiếu nại về ựất ựai trong phạm vi thẩm quyền của các cấp ở ựịa phương; trường hợp các ựương sự không nhất trắ với quyết

129

ựịnh của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì ựưa ra Toà án giải quyết. Giải quyết tố cáo về ựất ựai thì theo pháp luật tố cáo".

Với cơ chế giải quyết trên sẽ ựảm bảo giải quyết ựược khách quan, người giải quyết ựộc lập với người ra quyết ựịnh hành chắnh, tránh ựược tình trạng "vừa ựá bóng vừa thổi còi", nó càng mở rộng dân chủ hơn trong việc bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của công dân trước pháp luật, người khiếu nại chịu trách nhiệm trước pháp luật khi thực thi quyền khiếu nại, ựồng thời buộc cơ quan hành chắnh và cá nhân có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết ựịnh của chắnh mình mà phải nâng cao chất lượng khi ban hành các quyết ựịnh hành chắnh.

Kinh nghiệm cho thấy, việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại về ựất ựai thời gian qua hiệu quả nhất là hoà giải, không chỉ chú trọng hoà giải khi phát sinh tranh chấp, mà khi giải quyết khiếu nại tiếp tục hoà giải cũng ựạt nhiều kết quả, và cả trong trường hợp Toà án xét xử có nơi hoà giải thành cũng ựạt tỷ lệ cao; hoà giải thành càng nhiều càng tốt vì giải quyết tranh chấp, khiếu nại về ựất ựai ngoài việc ựảm bảo quyền, lợi ắch hợp pháp của công dân, ựảm bảo sự ổn ựịnh, còn phải tăng cường sự ựoàn kết giữa Nhà nước với dân, trong nội bộ nông dân, giữa dân với dân và trong thân tộc

Do ựó, khi phát sinh khiếu nại quyết ựịnh hành chắnh của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cần có bước hoà giải tiếp theo, nhưng ở một trình ựộ tổ chức cao hơn. Hiện nay, trước mắt có thể dựa vào tổ chức ở ựịa phương ựang có chức năng, nhiệm vụ phù hợp với việc hoà giải giữa người khiếu nại và người ban hành quyết ựịnh là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Hội ựồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện là cơ quan quyền lực nhà nước ở ựịa phương, thực hiện chức năng giám sát việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại của Uỷ ban nhân dân, nếu Thường trực Hội ựồng nhân dân chủ trì, có sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc và ựoàn thể, ban ngành hữu quan thì hiệu quả hoà giải sẽ rất tốt. Việc tiếp dân khiếu nại quyết ựịnh của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cũng

130

nên giao cho Thường trực Hội ựồng nhân dân chủ trì, ựể thực hiện việc hoà giải; trường hợp Uỷ ban nhân dân giải quyết sai thì yêu cầu xem xét lại; trường hợp giải quyết ựúng thì có trách nhiệm giải thắch và yêu cầu người khiếu nại thi hành quyết ựịnh, qua ựó mà ựưa rất ắt vụ việc sang Toà án giải quyết. Mọi việc ựều ựược giải quyết có hiệu quả ngay tại cơ sở và ựịa phương là phương án tối ưu trong tình hình hiện nay, có thể ta làm thử một số loại hình tổ chức hoà giải ở một số ựịa phương ựể rút kinh nghiệm, hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại hành chắnh ựạt hiệu quả cao.

đi ựôi với ựổi mới cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại về ựất ựai, cần tiếp tục hoàn thiện chắnh sách, pháp luật ựất ựai ựược ựầy ựủ, hệ thống và ựồng bộ; rà soát những quy ựịnh chưa phù hợp hoặc những vấn ựề mới phát sinh, ựể kịp thời sửa ựổi, bổ sung, tháo gỡ các vướng mắc, chú ý các quy ựịnh và ngôn ngữ của luật, văn bản dưới luật phải ựược thể hiện hoặc giải thắch ựầy ựủ, rõ ràng, minh bạch, nhất là ựối với các vấn ựề có liên quan ựến tranh chấp, khiếu nại; hướng dẫn ựể thống nhất nội dung giải quyết tranh chấp, khiếu nại về ựất ựai; và có tư vấn về pháp luật nhằm tạo cơ hội ựể mọi người tiếp cận với pháp luật ựất ựai hiểu biết, ựồng thuận giữa người ra quyết ựịnh, người khiếu nại và người giải quyết khiếu nại.

Ngoài những giải pháp hoàn thiện cơ chế, chắnh sách trong thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại về ựất ựai và quy ựịnh trong quản lý ựất ựai cũng cần quan tâm rà soát chế ựộ, chắnh sách trong công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng. Theo quy ựịnh tùy ựặc ựiểm của từng ựịa phương mà xây dựng ựơn giá bồi thường nhưng không vượt quá quy ựịnh của Chắnh phủ. Chắnh vì vậy luôn có sự so bì về giá bồi thường giữa các ựịa phương. Hơn nữa về ựơn giá ựược quy ựịnh hàng năm, thường thì năm sau cao hơn năm trước, trong khi quá trình thực hiện các dự án kéo dài thời gian. Dẫn ựến người chây ỳ không chấp hành lại hưởng lợi, người nghiêm túc chấp hành lại chịu thiệt. điều này gây rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết.

131

Một phần của tài liệu Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp đất đai của huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)