Kinh nghiệm ựáp ứng nhu cầu lao ựộng ở một số nước trên

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 29)

2.2.1.1 Kinh nghiệm của Thụy điển

Theo Trần Hữu Hân (2004), ựể ựáp ứng nhu cầu lao ựộng, Thụy điển ựã xây dựng và thực hiện hệ thống các chắnh sách phát triển nguồn nhân lực ựa dạng và vì quyền lợi của con ngườị Các chắnh sách này ựược thực hiện thông qua các chương trình chủ yếu sau:

Chương trình trợ cấp tuyển dụng lao ựộng cá thể: Là chương trình ựược ựưa vào áp dụng từ tháng 1 năm 1998, thay cho chương trình lao ựộng công ắch trước ựây và nhằm mục tiêu giúp tìm người thay thế cho các công nhân ngừng làm việc ựể ựi học tập, bồi dưỡng. Mục tiêu của chương trình này giúp cho những người thất nghiệp lâu, có ựăng ký tại cơ quan dịch vụ nhân dụng, có thể tìm ựược việc làm dễ dàng hơn.

Chương trình học việc tại chỗ: đây là chương trình ựược ựưa vào áp dụng từ tháng 1 năm 1999, thay thế cho chương trình học bổng học việc trước

ựâỵ Người thất nghiệp nếu thấy cần có một thời gian ựào tạo tại nơi làm việc có thể tham gia vào chương trình ở mức tối ựa là 6 tháng. Trong thời gian ựó, họ ựược nhận trợ cấp ở mức tương ựương với mức bồi hoàn thất nghiệp.

Chương trình ở các trung tâm xưởng dạy máy vi tắnh: Mục tiêu của chương trình này là tạo cơ hội cho những người ựang thất nghiệp học cách sử dụng công nghệ thông tin cho các nghề nghiệp khác nhau Việc dạy và học chỉ chiếm một phần thời gian trong ngày, phần thời gian còn lại họ phải tham gia vào thị trường lao ựộng bằng cách này hay cách khác. Mức trợ cấp của các chương trình này cũng ngang bằng với mức trợ cấp thất nghiệp.

Chương trình ựào tạo nhân dụng: nội dung cơ bản là ựào tạo người lao ựộng ựể có các nghề mà thị trường lao ựộng ựang thiếu hiện nay, hay các nghề ựang cần cho việc phát triển kinh tế trong tương lai gần. Trong thời gian kinh tế suy thoái, người lao ựộng có thể tận dụng cơ hội không có việc làm ựể ựi học, ựi ựào tạo nghề nghiệp mới mà thị trường nhất ựịnh sẽ cần khi nền kinh tế phục hồi trở lạị Bên cạnh ựó, ựể giải quyết vấn ựề về bất bình ựẳng giới, chương trình này còn giúp người lao ựộng có khả năng lựa chọn nghề nghiệp một cách rộng rãi hơn, bất kể ựó là lao ựộng nam hay nữ.

Chương trình trợ cấp cho ựào tạo tại chỗ ở công ty, doanh nghiệp: là hình thức trợ giúp tài chắnh cho các chủ sử dụng lao ựộng ựể họ tự ựào tạo lao ựộng trong doanh nghiệp mình. Các khoản trợ giúp này ựược cung cấp khi chủ lao ựộng thuê thêm nhân công mới, hoặc khi họ ựào tạo các kĩ năng mới cho công nhân hiện ựang làm việc nhưng là những người có nguy cơ sẽ bị thất nghiệp, do không ựáp ứng các ựiều kiện về kĩ năng tay nghề, khi có thay ựổi về công nghệ.

Chương trình phát triển các viện nâng cao về nhân dụng: Các viện nâng cao về nhân dụng và các cơ quan dịch vụ nhân dụng ựược trao nhiệm vụ phối hợp tìm giải pháp cho những người lao ựộng không nghề nghiệp, hoặc có nghề nhưng không phù hợp với nâng cao của thị trường. Các viện nghiên cứu có ựội ngũ cán bộ chuyên môn và các nguồn lực khác ựể thực hiện việc

ựánh giá thắch nghi với chỗ làm việc của người lao ựộng. Một số viện nghiên cứu nhân dụng có kinh nghiệm và chuyên môn tốt trong việc giúp ựỡ người tàn tật hoà nhập vào thị trường lao ựộng. Những người tham gia vào các chương trình của các viện này ựuợc hưởng khoản trợ cấp ựào tạo ngang bằng với trợ cấp thất nghiệp.

2.2.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Theo Nguyễn Thu Phương (2009), nguồn lực con người của Trung Quốc hiện nay, dù còn là khâu yếu và thiếu nhất, song dân số ựông với tiềm năng nhân lực lớn, lượng nhân tài nhiều vẫn là một lợi thế cạnh tranh so với các nước khác trên thế giớị Do ựó, Trung Quốc chỉ có thể lựa chọn con ựường ựầu tiên là ựặc biệt chú trọng phát triển mũi nhọn nhân tài, từ ựó thay ựổi phương thức tăng trường kinh tế và cuối cùng là ựạt ựược sự phát triển bền vững - một trong những tiêu chuẩn tiên quyết tạo nên vị thế siêu cường của một quốc giạ Nhưng nếu chỉ coi phát triển nhân tài là phương tiện ựể phát triển kinh tế thì quan niệm ựó chưa ựầy ựủ. Tắnh trước mắt, nhân tài chuyên ngành kỹ thuật cao của Trung Quốc chỉ chiếm 5,5% trên tổng số nhân viên có việc làm, số người có trình ựộ cao ựẳng trở lên chỉ chiếm 3,6% trong tổng số dân Trung Quốc. Trong khi ựó tỷ lệ tương ứng ở Nhật Bản, Hàn Quốc là trên 30%; Mỹ khoảng 60%; Ấn độ khoảng 16%. Thực tế cho thấy, thiếu hụt nhân tài ựang là một thách thức gay gắt với Trung Quốc trong việc thực hiện phát triển bền vững, nâng cao vị thế ựất nước.

để giải quyết thách thức, đCS Trung Quốc ựã có sự thay ựổi tư duy mang tắnh chiến lược khi coi phát triển toàn diện như là mục tiêu cao nhất, mục tiêu cuối cùng, ựóng một vai trò tắch cực hơn trong việc xây dựng và phát triển nhân tài và nhân tài là nguồn sức mạnh số một trong quá trình phát triển ựất nước. Từ nhận thức khách quan về mối quan hệ biện chứng giữa phát triển nhân tài và phát triển bền vững, trong ựó, nguồn nhân tài có vai trò then chốt ựối với sự phát triển bền vững và phát triển bền vững vừa là phương

tiện vừa mục tiêu cuối cùng ựóng vai trò tắch cực cho việc phát triển nguồn nhân tài, chắnh phủ Trung Quốc ựi ựến xác ựịnh chức năng phát triển nhân tài thông qua ựào tạo và sử dụng là: Làm cho các nguồn lực tiềm năng của con người trở nên có ắch; biến ựổi năng lượng của con người trở nên có hiệu suất cao; nâng cao hiệu quả làm việc, tạo ra những tài năng thật sự; tăng cường trình ựộ năng lực của họ; từ ựó biến thách thức thành cơ hội, ựưa nước Trung Quốc từ một nước ựông dân thành một nước có nguồn nhân lực tốt, nguồn nhân tài mạnh có năng lực, khả năng tạo ra nền tảng cho sự phát triển hài hoà giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng miền, giải quyết vấn ựề tam nông, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, tạo dựng một xã hội thịnh vượng có vị thế hùng mạnh trên thế giớị

2.2.1.3 Kinh nghiệm của Singapore

Theo Hà Minh (2008), Singapore là nước có diện tắch nhỏ, dân số ắt, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, nhưng quốc ựảo này cũng là một con mãnh sư không chỉ của đông Nam Á. Sự thần kì trong quản lý và phát triển kinh tế của nước này ựược ựánh giá là xuất phát từ chắnh sách thu hút nhân tài rõ ràng và ựúng ựắn.

a) Chắnh sách thu hút nhân tài

Singapore ựược ựánh giá là quốc gia có chắnh sách thu hút nhân tài nước ngoài bài bản nhất thế giớị Trong những năm qua, thu hút nhân tài, ựặc biệt là nhân tài nước ngoài ựã trở thành chiến lược ưu tiên hàng ựầu của Singaporẹ

Singapore chú trọng tuyển dụng nhân tài nước ngoài thông qua kênh giáo dục. Nhiều sinh viên du học tại nước này ựược chắnh phủ cho vay tiền. đổi lại, sau khi tốt nghiệp họ sẽ có nghĩa vụ làm việc cho một công ty của Singapore trong thời gian tối thiểu 3 năm. Với cách làm này, chắnh phủ

Singapore luôn có nguồn lao ựộng trẻ chất lượng cao bổ sung hàng năm cho các công tỵ

b) Chắnh sách ựãi ngộ nhân tài

Singapore có quy ựịnh rõ ràng, lương của lao ựộng bình thường ở Singapore chỉ khoảng 2.000 USD/tháng hoặc cao hơn chút ắt. Còn với lao ựộng nước ngoài có kĩ năng, tay nghề, ngoài việc ựược hưởng lương theo mức của các nhân tài, họ còn ựược phép ựưa người thân sang sống cùng. Họ ựược cấp giấy phép ựịnh cư và nhập tịch lâu dài tại Singpaprẹ

đi liền với ựó, Singapore cũng hạn chế lao ựộng nước ngoài không có tay nghề bằng việc chi trả thu nhập thấp, không ựược phép ựưa người thân sang sống cùng. Những chi phắ khác cho dịch xụ xã hội của họ cũng cao hơn người bình thường.

c) Chắnh sách ựào tạo nhân tài

Singapore có ựội ngũ lao ựộng cấp cao hàng ựầu thế giớị Sở dĩ nói như vậy vì những người này tạo ra năng suất vô cùng lớn, thành thạo về chuyên môn, kĩ thuật và có thái ựộ làm việc tắch cực. Nhưng ựể có ựược ựiều này, Singapore ựã phải liên tục ựầu tư vào việc ựào tạo cả một thế hệ thông qua con ựường giáo dục.

Singapore cũng xác ựịnh giáo dục là một kênh hữu hiệu thu hút du học sinh nước ngoàị Chắnh vì vậy, ngoài cải tiến hệ thống giáo dục, Singapore cũng có chế ựộ ựãi ngộ thỏa ựáng cho các giáo sư, tiến sĩ. Hiện tại, du học sinh ựến Singapore là rất lớn và nước này cũng là một trong những trung tâm ựào tạo uy tắn của thế giớị Có thể kể ựến các trường ựại học danh tiếng như Công nghệ Nanyang (NTU), Học viện phát triển quản lý Singapore (MDIS), đại học Quốc gia Singapore (NUS)...

d) Chắnh sách sử dụng nhân tài

Biệt ựãi người tài không chưa ựủ, mà cần tạo niềm tin ở nơi họ. Những người tài ngoài thu nhập, nhu cầu ựược cống hiến, ựược tôn trọng và ựược vinh danh là rất lớn.

Thực tế quản lý bộ máy ựất nước Singapore cho thấy, những người ựứng ựầu ựất nước Singapore ựều là những người rất giỏị Bản thân ông Lý Quang Diệu - Thủ tướng ựầu tiên của quốc ựảo tốt nghiệp ngành luật tại trường ựại học danh tiếng Cambridgẹ Cựu Thủ tướng Goh Chok Tong cũng tốt nghiệp trường Williams College (Mỹ), về chuyên ngành Phát triển kinh tế. đương kim Thủ tướng Lý Hiển Long cũng tốt nghiệp trường đại học Cambridge của Anh về ngành toán và vi tắnh. Sau ựó ông Lý Hiển Long còn tham gia học về ngành Hành chắnh công tại đại học Harvard - Mỹ.

Các Bộ trưởng Singapore cũng ựều tốt nghiệp các trường ựại học nổi tiếng tầm cỡ thế giớị Ở Singapore, những người tài thực sự ựược coi là thịt, là da ựắp vào bộ khung lãnh ựạo quốc giạ

2.2.1.4 Kinh nghiệm của Nhật Bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo đức Giang (2005), trong số các nước công nghiệp phát triển hiện nay, Nhật Bản là nước có mức tăng năng suất lao ựộng cao xét cả từ khắa cạnh các con số tắnh toán tuyệt ựối lẫn từ phắa so sánh với tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong số những yếu tố quan trọng nhất làm nên thành tựu này, người ta thường nhấn mạnh tỷ lệ toàn dụng lao ựộng cao, kể cả khi so sánh với các nước phát triển ở châu Âụ

a) đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Thông thường, hoạt ựộng ựào tạo ựược phân chia thành hai loại: ựào tạo tại chỗ và ựào tạo bên ngoài xắ nghiệp. Ở Nhật Bản, dạng ựào tạo tại chỗ (vừa học vừa làm) giữ vai trò quan trọng nhất trong số các phương pháp ựào tạọ Loại hình ựào tạo này ựược ựặc biệt coi trọng là vì: thứ nhất, ựây là dạng ựào tạo ắt tốn kém nhất, người lao ựộng học hỏi ngay trong quá trình làm việc của họ; thứ hai, hoạt ựộng ựào tạo tại chỗ có tắnh linh hoạt cao, cho phép có những ựiều chỉnh ựể ựáp ứng các nhu cầu, ựặc ựiểm và năng lực của từng cá nhân. Hơn nữa, ựào tạo tại chỗ cho phép tập trung sự chú ý trực tiếp vào việc phát triển các tri thức và kỹ năng cần thiết ngay trong công việc thường nhật của ựối tượng ựược ựào tạọ

Giáo dục và ựào tạo là vấn ựề ựược Nhà nước Nhật Bản ựặc biệt quan tâm. điều này thể hiện qua tỷ lệ chi phắ cho giáo dục trong tổng chi tiêu của Chắnh phủ . Ngoài việc dành các khoản kinh phắ lớn cho giáo dục và ựào tạo, ngay sau chiến tranh, Nhật Bản ựã tiến hành dân chủ hoá hệ thống giáo dục. Bên cạnh việc tạo cơ hội bình ựẳng cho tất cả mọi người trong việc thụ hưởng các dịch vụ giáo dục, Chắnh phủ Nhật Bản còn hướng nhiều nỗ lực vào việc tạo lập hệ thống giáo dục mớị

b) Chế ựộ sử dụng lao ựộng thắch hợp

Một ựặc ựiểm nổi bật của thị trường lao ựộng Nhật Bản là tỷ lệ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm trong số các lao ựộng trẻ tương ựối thấp. Việc sử dụng lao ựộng trẻ ựược chú ý vì người ta cho rằng tuy công nhân trẻ còn ắt kinh nghiệm nhưng họ lại là những người ựược ựào tạo cơ bản, nhiệt tình năng ựộng, tràn ựầy sinh lực, có tinh thần sáng tạo và ý muốn khẳng ựịnh mình.

Tại Nhật Bản, rất phổ biến việc người lao ựộng ựổi chỗ làm ngay trong phạm vi một công tỵ Bên cạnh ựó, còn có một loại hình luân chuyển lao ựộng rất ựặc trưng nữa là việc trao ựổi lao ựộng giữa các công ty có quan hệ làm ăn lâu dài với nhau trên cơ sở các thoả thuận song phương.

Khác với ở các nước phương Tây, ở Nhật Bản công ựoàn không phải là những tổ chức theo ngành dọc, trên phạm vi toàn quốc, mà là các tổ chức phát triển cộng ựồng của người lao ựộng trong phạm vi từng xắ nghiệp. Tuy nhiên, ựặc ựiểm khác biệt nhất ở ựây là các công ựoàn ở Nhật Bản là người ựại diện của giới thợ, các tổ chức này luôn duy trì ựược các quan hệ mang tắnh hợp tác với giới chủ và giới quản lý.

Việc khuyến khắch và tạo ựộng cơ ựể người lao ựộng làm việc chăm chỉ và có hiệu quả là vấn ựề ựược quan tâm hàng ựầu ở Nhật Bản. Bên cạnh việc sử dụng các công cụ khuyến khắch kinh tế như tăng tiền công và tiền thưởng, họ còn rất thành công trong việc sử dụng các hệ thống phân bổ, ựề bạt và ựào tạo công nhân với tư cách là công cụ ựắc lực nhằm khuyến khắch tinh thần gắn bó với chủ sử dụng lao ựộng, với công tỵ

c) Tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển nguồn nhân lực

Bên cạnh những nỗ lực của Chắnh phủ, khu vực tư nhân ở Nhật Bản cũng tham gia tắch cực vào các hoạt ựộng phát triển giáo dục, ựào tạọ Trong ựó, ựặc biệt nhấn mạnh ựến các khắa cạnh liên quan ựến phát triển con người với tư cách là nguồn ựầu vào cho thị trường lao ựộng. Cụ thể là:

- Giáo dục phong cách và kỷ luật lao ựộng: Mục tiêu là tạo ra ựược những người lao ựộng cần mẫn, nghiêm túc, gắn bó với công ty và trung thực, lịch sự trong giao tiếp.

- Giáo dục các kiến thức thực tế: đây là khâu giáo dục nhằm làm cho người lao ựộng quen với các công ựoạn sản xuất và tiêu thụ mà công ty ựó ựang thực hiện.

- Giáo dục tinh thần tập thể trong công ty: Giáo dục tinh thần tập thể chắnh là ựể nâng cao các kỹ năng hoạt ựộng theo nhóm, phát huy sức mạnh tập thể trong cộng ựồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 29)