Yếu tố lớn nhất ảnh hưởng ựến số lượng nguồn lao ựộng chắnh là quy mô dân số của ựịa phương.
Tắnh ựến hết năm 2012, số người trong ựộ tuổi lao ựộng của toàn Tỉnh là 1.033.689 người, chiếm 65,23% dân số. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng tham gia hoạt ựộng kinh tế là 905.600 ngườị Số lao ựộng trong ựộ tuổi tham gia hoạt ựộng kinh tế có cơ cấu trẻ, nhóm tuổi từ 15 - 34 có 481.251 người, chiếm 53,17%. Tốc ựộ tăng lực lượng lao ựộng hàng năm có xu hướng giảm dần, mỗi năm có khoảng 17.000 người bổ sung vào lực lượng lao ựộng của tỉnh. điều
này ựã có ảnh hưởng không nhỏ ựến việc cung ứng nguồn lao ựộng cho các doanh nghiệp trên ựịa bàn.
Năm 2012, nhu cầu tuyển dụng lao ựộng của các KCN tỉnh Bắc Giang là 17.640 lao ựộng. Như thế, có thể thấy rằng quy mô dân số của tỉnh Bắc Giang hiện nay vẫn không thể ựảm bảo ựể ựáp ứng ựược nhu cầu của các KCN, nhất là trong tình hình các KCN ngày càng phát triển nhanh và mạnh như hiện naỵ Vì thể, cần phải xem xét khả năng thu hút nguồn lao ựộng từ các ựịa phương lân cận khác như: Bắc Ninh, Hải Dương, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái NguyênẦ
để có thể thu hút ựược lao ựộng từ các ựịa phương khác ựến làm việc tại các KCN tỉnh Bắc Giang, cần có những chắnh sách thu hút tập trung vào các vấn ựề như thu nhập, nhà ở, giao thông... ựể người lao ựộng yên tâm làm việc.
Bảng 4.10 Thu nhập bình quân của người lao ựộng và chi phắ thuê nhà ở tại các KCN tỉnh Bắc Giang qua các năm gần ựây
(đvt: triệu ựồng/người/tháng) Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Thu nhập 1,38 1,60 1,95 3,00 3,40 Chi phắ thuê nhà ở 0,13 0,18 0,23 0,30 0,40 So sánh (%): Chi phắ nhà ở / Thu nhập 9,42 11,25 11,79 10,00 11,76
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra của tác giả, 2013)
Có thể thấy rằng, chi phắ về thuê nhà ở của NLđ thường chiếm khoảng từ 10% ựến 12% trong khoản thu nhập của họ. Các nhà trọ càng gần các KCN thì mức tiền thuê, mức chi phắ cho hoạt ựộng ăn uống lại càng caọ đó là khoản chi phắ lớn và chắnh là khó khăn, trở ngại của NLđ, ựặc biệt là NLđ ở xa phải thuê nhà ở tại các KCN. Bên cạnh ựó, việc thuê nhà ở trọ cũng tiềm
ẩn nhiều rủi ro ựối với NLđ như vấn ựề an ninh, bảo vệ tài sản, hay các bệnh dịch cũng có nguy cơ lây lan caọ..
Trường hợp những lao ựộng ở cách xa các KCN mà không thuê nhà trọ ở gần chỗ làm, việc di chuyển bằng các phương tiện giao thông hiện tại vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Những ựối tượng NLđ này thường tới chỗ làm bằng các phương tiện chắnh là xe máy và xe Bus. Tuy nhiên, mỗi loại phương tiện ựều gây ra những khó khăn riêng cho NLđ. đối với NLđ ựi làm bằng phương tiện xe máy, khó khăn chắnh của họ là chi phắ về tiền xăng và rủi ro về tai nạn khi tham gia giao thông. Còn với những ựối tượng NLđ ựi làm bằng xe Bus thì khó khăn chắnh ựó là do số lượng xe Bus ắt nên thường xẩy ra tình trạng chen lấn, quá tảị
Hộp 4.4 Khó khăn của người lao ựộng trong việc lựa chọn phương tiện giao thông khi ựi tới chỗ làm
ỘNhà Tôi ở cách Công ty khoảng 8 km và Tôi thường về nhà sau khi hết giờ làm. Trước kia, Tôi thường ựi xe Bus từ nhà tới chỗ làm. Tuy nhiên do số lượng xe Bus ắt, người ựi xe thường phải chen lấn tranh giành chỗ, các xe thường quá tải, rất bất tiện. Vì vậy, giờ ựây Tôi ựã chuyển sang ựi làm bằng xe máy cho dù chi phắ tiền xăng cao hơn so với tiền vé ựi xe Bus.Ợ
(Phỏng vấn Chị Nguyễn Thu Thủy - Công nhân Nhà máy giấy Xương Giang, thuộc Công ty Cổ phần XNK Bắc Giang, ngày 19/9/2013)
Hiện tại, ở 3 KCN trên ựịa bàn Tỉnh ựều ựã có xe Bus chạy quạ Tuy nhiên số lượng xe Bus còn quá ắt so với số lượng NLđ có nhu cầu ựi làm bằng phương tiện nàỵ Theo số liệu thống kê cho thấy, tắnh ựến trước 7 giờ sáng hằng ngày (giờ NLđ vào làm hay chuẩn bị vào làm việc), ở KCN đình Trám có 8 xe Bus chạy qua với khả năng chở tối ựa là 350 người, KCN Quang Châu có 6 xe Bus chạy qua với khả năng chở tối ựa là 250 người, KCN Song Khê - Nội Hoàng chỉ có 5 xe Bus chạy qua với khả năng chở tối
ựa là 200 ngườị Bên cạnh ựó, các tuyến xe Bus này chưa hoạt ựộng bao phủ ựược hết các ựịa phương, khu vực trên ựịa bàn Tỉnh. đồng thời, theo phản ánh của một số người lao ựộng tại ựây, vẫn còn có tình trạng xe Bus bỏ bến, nhất là vào những giờ cao ựiểm. Vì thế, số lượng NLđ tiếp cận ựược với loại phương tiện giao thông này cũng chưa nhiềụ