Theo số liệu thống kê tắnh ựến hết ngày 31/12/2012 tại 3 khu công nghiệp tiến hành ựiều tra có 78 doanh nghiệp ựang sản xuất sử dụng 34.103 lao ựộng, trong ựó lao ựộng là người trong tỉnh Bắc Giang có 26.744 người (chiếm 78,42%) còn lại là người thuộc các ựịa phương khác ựến làm việc tại Bắc Giang.
Ớ Phân theo giới tắnh
Trong tổng số 34.103 lao ựộng ựang làm việc tại 3 KCN của tỉnh Bắc Giang, số lao ựộng nữ có 26.080 người, chiếm 76,47%; số lao ựộng là nam có 8.023 người, chiếm 23,53%. Như vậy ựa số lao ựộng làm việc trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh là nữ do các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng ựòi hỏi khéo tay, kiên trì làm việc nên thắch hợp với lao ựộng nữ.
Ớ Phân theo trình ựộ ựào tạo
Trong tổng số 34.103 lao ựộng ựang làm việc tại 3 KCN của tỉnh Bắc Giang trình ựộ cũng rất khác nhau thể hiện cụ thể như sau:
+ Lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng, ựại học và trên ựại học có 1.780 người, chiếm 5,2%.
+ Lao ựộng có trình ựộ trung cấp chuyên nghiệp, sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao ựẳng nghề có 5.034 người, chiếm 14,8%.
+ đào tạo khác: 3.215 người, chiếm 9,4%.
+ Lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạo: 24.074 người, chiếm 70,59%. Ớ Phân theo các KCN
Hiện trạng lao ựộng trong các KCN trên ựịa bàn Tỉnh ựược thể hiện rõ qua Bảng 4.1:
Bảng 4.1 Hiện trạng lao ựộng trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang Số lượng lao ựộng (Người) So sánh (%) STT Tên KCN 2010 2011 2012 11/10 12/11 BQ 1 đình Trám 9.100 13.734 16.959 150,92 123,48 136,51 2 Quang Châu 6.742 10.683 15.772 158,45 147,64 152,95
3 Song Khê - Nội Hoàng 533 892 1.372 167,35 153,81 160,44
4 Tổng 16.375 25.309 34.103 154,56 134,75 144,32
Qua bảng trên ta thấy số lao ựộng làm việc trong các KCN ngày một tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể:
+ Năm 2011 số lao ựộng trong 3 KCN ựiều tra là 25.309 người tăng thêm 8.934 người so với năm 2010 tức là tăng 54,56%.
+ Năm 2012 số lao ựộng trong 3 KCN ựiều tra là 34.103 người tăng thêm là 8.794 người so với năm 2011 tức là tăng 34,75%; so với năm 2010 số lao ựộng tăng thêm là 17.728 người tức là tăng 108,26%.
Tình hình lao ựộng có sự tăng nhanh trong các năm 2011 và 2012 là do có sự ựầu tư của một số doanh nghiệp lớn vào các KCN của tỉnh, ựiển hình là Công ty TNHH Wintek Việt Nam (thuộc KCN Quang Châu) mới ựi vào hoạt ựộng tháng 5/2011 nhưng ựến 31/12/2012 ựã sử dụng 8.406 lao ựộng; Công ty TNHH Fuhong Precision Component BG (thuộc KCN đình Trám) năm 2011 có 6.334 lao ựộng nhưng ựến tháng 12/2012 ựã có 8.867 lao ựộng; Công ty TNHH linh kiện ựiện tử Sanyo OPT - Việt Nam (thuộc KCN Quang Châu) năm 2011 có 3.186 lao ựộng nhưng ựến tháng 12/2012 ựã có 4.505 lao ựộng làm việc;...
Nguồn lao ựộng chắnh làm việc trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh chủ yếu là lao ựộng người ựịa phương, còn lại là lao ựộng ựến từ các tỉnh khác như Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Bình, Sơn La, Hòa Bình... Trong các KCN thì số lượng lao ựộng nữ chiếm ựa số, ựiều này là do tắnh chất công việc hầu hết ựều yêu cầu sự khéo léo, cẩn thận, chăm chỉ,... thường có ở nữ giớị
Bảng 4.2 Phân loại lao ựộng tại các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang theo nguồn gốc và giới tắnh
Lđ người ựịa phương Lao ựộng Nữ Năm Tổng số DN sản xuất Tổng số Lđ (người) Tổng số (người) Tỷ lệ (%) Tổng số (người) Tỷ lệ (%) 2010 52 16.375 14.379 88,0 12.024 73,4 2011 58 25.309 20.646 81,57 18.391 72,66 2012 78 34.103 26.744 78,42 26.080 76,47
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp lao ựộng, Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, 2013)
Trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang, số lượng các nhà ựầu tư, các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài khá nhiềụ Vì thế, lao ựộng người nước ngoài ựóng vai trò quan trọng, thường thuộc bộ phận quản lý ở các doanh nghiệp. Số lượng lao ựộng người nước ngoài cũng tăng lên qua các năm: năm 2010 có 312 lao ựộng, năm 2011 có 400 lao ựộng và năm 2012 có 446 lao ựộng người nước ngoàị
Trong những năm qua, ựầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh ựã có bước phát triển nhất ựịnh, lực lượng lao ựộng trong lĩnh vực công nghiệp tăng cả về số lượng và chất lượng. Ý thức tác phong công nghiệp của người lao ựộng ựã dần ựược cải thiện. Doanh nghiệp ựã nhận thức rõ về tầm quan trọng của nguồn nhân lực có chất lượng, một số doanh nghiệp ựã chủ ựộng trong việc ựào tạo ựể ựáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất công nghiệp còn bộc lộ một số tồn tại và hạn chế: Số lượng lao ựộng ựược tuyển của các doanh nghiệp chủ yếu là lao ựộng phổ thông, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp chưa cao, chưa ựược trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật, ựặc biệt là pháp Luật lao ựộng. Số lao ựộng ựược ựào tạo có thể ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh nghiệp về số lương, nhưng ựa số trình ựộ ựào tạo và ngành nghề ựào tạo
của người lao ựộng chưa ựáp ứng hoặc chưa phù hợp với ngành nghề của các doanh nghiệp.
Nhận thức về vai trò của dạy nghề, học nghề trong nhân dân, nhất là thanh niên vẫn còn hạn chế. Tư tưởng Ộthắch làm thầy hơn làm thợỢ dần dần không còn nặng nề. Về quan hệ của doanh nghiệp và các cơ sở ựào tạo nghề: Chưa có sự phối hợp, gắn kết lẫn nhau, dẫn ựến việc cung không gặp cầu cả về ngành nghề, trình ựộ và kỹ năng làm việc.