Những bài học kinh nghiệm ựối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 36)

Từ nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực nhằm ựáp ứng nhu cầu lao ựộng của doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới, ựặc biệt ở các nước châu Á, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực nhằm ựáp ứng nhu cầu lao ựộng phục vụ quá trình Công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước Việt Nam như sau:

Thứ nhất, tập trung thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, huy ựộng các nguồn lực ựầu tư cho giáo dục - ựào tạo

Nguồn lực ựầu tư ựược huy ựộng từ nhiều phắa: ngân sách nhà nước, ngân sách ựịa phương, ựóng góp của cha mẹ học sinh và của bản thân người học, của các doanh nghiệp, tổ chức xã hộiẦ với nhiều hình thức khác nhaụ

Nguồn lực từ xã hội hóa giáo dục ựược huy ựộng thông qua các hình thức rất ựa dạng:

- Cho phép mở các trường ngoài công lập ở các cấp, các bậc học. Xem ựây là phương thức quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội học tập.

- Quy ựịnh thuế phụ thu dành riêng cho giáo dục thông qua các ựối tượng sử dụng lao ựộng ựể tạo ựiều kiện cho nhân dân ựóng góp trực tiếp vào giáo dục.

- Lập hội bảo trợ phi chắnh phủ do các tập ựoàn kinh tế, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm, kiều bào ở nước ngoàiẦ ựóng góp dưới các hình thức quà tặng, quỹ bảo trợ, quỹ học bổng.

- Khuyến khắch và tạo ựiều kiện ựể học sinh du học tự túc ở nước ngoài, kết hợp giữa khuyến khắch tự túc với hỗ trợ kinh phắ ở những ngành mà Nhà nước có nhu cầu cán bộ caọ

Thứ hai, kết hợp tốt giữa gia tăng quy mô và chất lượng giáo dục ựại học trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ, gắn với phát triển hệ thống ựào tạo công nhân kỹ thuật và dạy nghề

Kinh nghiệm của các nước đông Á cho thấy, trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, nhu cầu về lực lượng cán bộ nghiên cứu khoa học, kỹ thuật và công nghệ cùng với công nhân kỹ thuật lành nghề rất lớn so với các lĩnh vực khác. Ở các nước ASEAN, ngay từ thời kỳ ựầu ựã kết hợp tốt giữa ựầu tư cho giáo dục ựại học với phát triển ựào tạo nghề. Căn cứ vào chiến lược và mục tiêu phát triển của từng giai ựoạn ựể ựiều chỉnh cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng về quy mô, gắn liền với củng cố chất lượng ựào tạo các ngành thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ, ựặc biệt là kỹ thuật, công nghệ phục vụ trực tiếp cho các ngành công nghiệp mũi nhọn, khuyến khắch và hỗ trợ sinh viên theo học các ngành mà nền kinh tế có nhu cầu caọ đồng thời, giáo dục nghề sau trung học với các khoá học từ 2 - 3 năm cũng ựược quan tâm phát triển như một phương án ựan xen với giáo dục ựại học, nhằm thu hút hết số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông, không có ựiều kiện vào ựại học. Các quốc gia đông Á ựã sớm ban hành Luật ựào tạo nghề vào giai ựoạn ựầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

đào tạo theo ựơn ựặt hàng và xây dựng những mối quan hệ rất chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh với nhà trường trong hệ thống giáo dục. Nhờ ựó, ựào tạo nghề là một phương thức thành công nhất

của sự nghiệp xã hội hóa giáo dục. Các doanh nghiệp gắn bó với nhà trường và ựược sử dụng như là một bộ phận của hệ thống học nghề ựể kết hợp Ộhọc với hànhỢ, nhà trường gắn với thực tiễn, ựáp ứng yêu cầu của thực tiễn.

Thứ ba, chăm lo và phát triển ựội ngũ giáo viên, kết hợp với việc giao quyền tự chủ và phân cấp trong quản lý giáo dục

Hầu hết các quốc gia ựều xem giáo viên là nhân tố ựộng lực của sự phát triển giáo dục, vì vậy rất quan tâm ựến công tác ựào tạo và ựãi ngộ giáo viên. Thực hiện các chắnh sách cải tiến quá trình ựào tạo, phát triển ựội ngũ giáo viên, chú trọng nâng cao trình ựộ chuyên môn cho giáo viên; ban hành chắnh sách khuyến khắch và chế ựộ khen thưởng ựối với những giáo viên thực sự có năng lực và tâm huyết với nghề.

Việc phân cấp trong quản lý giáo dục tạo ựiều kiện cho các nhà trường, các cơ quan, tổ chức quản lý giáo dục và chắnh quyền ựịa phương chủ ựộng tham gia vào phát triển giáo dục - ựào tạo, giảm bớt gánh nặng ngân sách cho Nhà nước, giảm thiểu cơ chế quản lý theo lối hành chắnh, quan liêu, cũng là một bài học ựược thực hiện khá thành công ở nhiều nước.

Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống chắnh sách quản lý, sử dụng ựãi ngộ hợp lý

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - ựào tạo ựược hoạch ựịnh nhằm ựáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện ựại hóa; ựồng thời luôn ựược ựiều chỉnh, bổ sung phù hợp với các mục tiêu cụ thể ựặt ra cho mỗi giai ựoạn phát triển ựất nước.

Về chắnh sách quản lý, sử dụng và ựãi ngộ nguồn nhân lực, xem ựây là yếu tố kắch thắch sản xuất và tạo ra ựộng lực cho người lao ựộng. Trên tinh thần ựó, các chắnh sách này ựược lồng ghép vào các chắnh sách xã hộị Việc ựiều tiết nguồn nhân lực giữa các khu vực, ngành nghề, trình ựộ ựược thực hiện thông qua các biện pháp kinh tế là chủ yếụ

Các giải pháp trợ giúp việc làm, ựào tạo, ựào tạo lại ựược thể chế thành các nghĩa vụ, trách nhiệm và thuộc về không chỉ nhà nước, người lao ựộng, mà cả các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp.

Về chế ựộ trả lương cho người lao ựộng, cần có sự phân cấp rõ ràng giữa các ựối tượng hưởng lương. Theo ựó, có sự chênh lệch khá lớn giữa tiền lương trả cho người lao ựộng chưa qua ựào tạo với lao ựộng ựã qua ựào tạo, giữa lao ựộng có chuyên môn cao với trung bình và thấp, giữa những người làm việc trong ựiều kiện bình thường với ựiều kiện ựộc hạị

Thứ năm, lấy hợp tác quốc tế và ựẩy nhanh hội nhập làm phương thức thúc ựẩy quá trình phát triển nguồn nhân lực

Cần coi trọng hợp tác quốc tế và ựẩy nhanh hội nhập trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực dưới các hình thức:

- Tập trung nguồn lực và bằng các chắnh sách ưu ựãi ựể tạo ra một ựội ngũ những người lao ựộng có trình ựộ cao, có năng lực sáng tạo, có khả năng thắch nghi và linh hoạt, tiến tới ựáp ứng yêu cầu làm chủ nền khoa học kỹ thuật và công nghệ trong nước.

- Tăng cường hợp tác, trao ựổi kinh nghiệm, trao ựổi chuyên gia, chuyển giao công nghệ giáo dục - ựào tạo bằng cách tăng ựầu tư ựể thành lập các trường ựại học quốc gia, ựại học chất lượng cao và trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục, ựào tạo và các doanh nghiệp.

- Cải thiện môi trường ựầu tư ựể thu hút vốn ựầu tư nước ngoài, ựặc biệt là dòng ựầu tư trực tiếp ựể tăng khả năng giải quyết việc làm, ựào tạo lao ựộng, tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ cao của các nước tiên tiến.

- Thực hiện chắnh sách hướng ngoại bằng các giải pháp tăng ựầu tư và ựẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, kết hợp tăng nhanh xuất khẩu lao ựộng ựể một mặt, tạo ra ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu tái ựầu tư, nâng cao sức thu hút lao ựộng từ nội bộ nền kinh tế và giải quyết lượng lao ựộng dôi dư; mặt khác, gia tăng nguồn nhân lực ựào tạo từ nước ngoàị

- Tăng ựầu tư, bao gồm ựầu tư từ ngân sách nhà nước và ựầu tư tư nhân cũng như tài trợ từ nước ngoài ựể tăng nhanh số lượng sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh ựến học tập và ựào tạo tại các trường ựại học danh tiếng trên thế giới (Trần Hữu Hân, 2004).

PHẦN 3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 36)