Quản lý giỏo dục và quản lý nhà trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở dân tộc thiểu số ở trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Bắc Giang (Trang 25)

1.2.2.1. Quản lý giỏo dục

Quản lý giỏo dục là những tỏc động cú hệ thống cú ý thức hợp quy luật của chủ thể quản lý ở cỏc cấp khỏc nhau lờn tất cả cỏc mắt xớch của hệ thống giỏo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giỏo dục vận hành bỡnh thường và liờn tục phỏt triển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng.

Hay núi cỏch khỏc: quản lý giỏo dục là hệ thống những tỏc động cú chủ đớch cú kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể giỏo viờn, nhõn viờn học sinh cha mẹ học sinh và cỏc lực lượng xó hội trong và ngoài nhà trường nhằm thự hiện cú chất lượng và hiệu quả mục tiờu giỏo dục.

Quản lý giỏo dục là một cụng việc rất quan trọng trong chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực nhằm chuẩn bị những cỏn bộ, nhõn viờn cú đầy đủ kiến thức và kỹ năng, phẩm chất để đảm nhận những cụng việc được giao

Như tham gia quản lý học sinh, sinh viờn, quản lý đào tạo và quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho cụng tỏc giỏo dục đào tạo, tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp và cỏc cụng tỏc khỏc ở cỏc trường: mầm nom, tiểu học, phổ thụng, dạy nghề...

Quản lý chuyờn mụn, hành chớnh, nhõn sự tại cỏc Sở, Phũng giỏo dục và đào tạo hoặc làm cụng tỏc giảng dạy khoa học quản lý giỏo dục ở cỏc cơ sở đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn quản lý trong và ngoài ngành giỏo dục đào tạo.

Nghiờn cứu khoa học quản lý và quản lý giỏo dục ở cỏc cơ sở nghiờn cứu, cỏc cơ quan tham mưu hoạch định chiến lược quản lý xó hội núi chung và phỏt triển giỏo dục núi riờng.

1.2.2.2.Quản lý nhà trường

Nhà trường là một thiết chế tổ chức chuyờn biệt, thực hiện chức năng quản lý con ngời có tính nhân văn, khoa học và s phạm, để tạo ra những sản phẩm giá trị theo mong muốn của toàn xã hội: con ngời có đạo đức, trớ thức và năng lực hành động. Cho nên quản lý nhà trờng không chỉ là trách nhiệm riêng của ngời hiệu trởng, mà là trách nhiệm chung của mọi thành viên trong nhà trờng, thực hiện dân chủ trờng học, biết phối hợp các nỗ lực cá nhân và tạo ra tinh thần hợp tác trong nhà trờng hớng tới mục tiêu chung đồng thời phải biết tổ chức phối hợp các lực lợng liên đới, ngoài nhà trờng, tham gia hỗ trợ hoạt động giáo dục của nhà trờng nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động quản lý nhà trờng đạt hiệu quả.

- Quản lý trường phổ thụng DTBT cấp THCS cú đặc thự riờng - Đặc điểm học sinh trường dẫn tới sự lựa chọn giỏo viờn

Trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS tổ chức hoạt động dạy và học phải phự hợp với đặc điểm tõm, sinh lý học sinh dõn tộc. Đỏng chỳ ý, với hoạt động giỏo dục, lao động, văn húa thể thao và tổ chức nuụi dưỡng, trường phải giỏo dục tinh thần đoàn kết giữa cỏc dõn tộc, kỹ năng sống, giữ gỡn vệ sinh, bảo vệ mụi trường cho học sinh, tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lễ hội, tết dõn tộc, giao lưu văn húa khỏc nhằm gúp phần bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa của cỏc dõn tộc, xúa bỏ cỏc tập tục lạc hậu.

Học sinh bỏn trỳ ngoài việc thực hiện cỏc nhiệm vụ qui định tại Điều lệ trường học, nội quy nội trỳ của nhà trường, cũn phải gúp phần giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, tham gia cỏc hoạt động của nhà trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS.

Với đặc điểm đời sống xó hội hội đặc biệt khú khăn, địa hỡnh hiểm trở, dõn số phõn cư khụng đồng đều, cỏc em đều là con em dõn tộc thiểu số, phong tục tập quỏn lạc hậu, tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp, sống xa trung tõm, khụng tiếp cận với những thụng tin đại chỳng, sỏch bỏo, truyền thanh, truyền hỡnh... Đặc điểm tõm lý nhỳt nhỏt, tự ti, tớnh tự ỏi cao, khú gần và ớt giao tiếp với thầy cụ. Cỏc phương tiện giao tiếp khỏc rất

hạn chế, chủ yếu trao đổi thụng tin, trao đổi tỡnh cảm trong lao động sản xuất và trong cuộc sống bằng phương tiện chủ yếu tiếng mẹ đẻ. Đặc biệt hơn do vốn từ tiếng Việt của cỏc em rất hạn chế nờn đặc điểm quỏ trỡnh nhận thức cỏc em gặp nhiều khú khăn trong học tập, giao tiếp. Xuất phỏt từ những đặc điểm trờn việc lựa chọn giỏo viờn cho trường phổ thụng DTBT cấp THCS phải là giỏo viờn biết tiếng dõn tộc, tõm huyết với nghề và cú phương phỏp dạy học phự hợp, thật đỳng là: “Cụ giỏo như mẹ hiền”; “Tất cả vỡ học sinh thõn yờu”.

Vậy bản chất của quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy học để đưa hoạt động này phỏt triển đi lờn và đạt tới mục tiờu của giỏo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở dân tộc thiểu số ở trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Bắc Giang (Trang 25)