Tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở dân tộc thiểu số ở trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Bắc Giang (Trang 102)

i t ng c kho sỏt g m: Cỏn b q un lý, Gỏo vờn, hc snh, nghờn cu

3.4.3. Tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Mối tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp được thể hiện qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.3:

TT Tờn biện phỏp

Mức độ Kết quả

Tớnh cần thiết Tớnh khả thi Hiệu số thứ bậc

X Thứbậc X Thứbậc D D2

1

Nõng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động tự học đối với học sinh dõn tộc thiểu số cấp trung học cơ sở

3,68 5 2,89 8 3 9

2

Nõng cao vai trũ của cỏc chủ thể quản lý hoạt động tự học, xõy dựng khụng khớ học tập trong toàn trường

3,71 4 3,49 6 -2 4

3

Tăng cường GV chủ nhiệm trong quản lý học sinh lập kế hoạch tự học của tập thể lớp và kế hoạch tự học của cỏ nhõn

3,89 2 3,78 2 0 0

4

Giỏo viờn chủ nhiệm tăng cường quản lý kế hoạch tự học của lớp

3,39 7 3,38 7 0 0

5

Quản lý cụng tỏc bồi dưỡng khả năng tự quản trong học tập của tập thể lớp, nõng cao trỏch nhiệm cỏn sự lớp, phỏt huy vai trũ của từng nhúm

3,92 1 3,80 1 0 0

6

Qản lý cụng tỏc cải tiến kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động tự học của học sinh

3,49 6 3,51 5 1 1

7

Phỏt triển cơ sở vật chất tạo mụi trường thuận lợi cho hoạt động tự học

3,31 8 3,57 4 4 16

8 Phối hợp quản lý với cỏc chủ thể, cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường tạo

sự đồng bộ trong quản lý hoạt động tự học cho học sinh bỏn trỳ dõn tộc thiểu số

ΣD2= 30 Với kết quả tổng hợp ở bảng 3.3 ta cú được hệ số tương quan thứ bậc giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp theo cụng thức Spearman:

) 1 ( 6 1 R 2 2 − ∑ − = N N D

Trong đú: R là hệ số tương quan

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sỏnh N là số cỏc biện phỏp quản lý đề xuất

Thay cỏc giỏ trị ta cú:

R = 1 - = = = 1 - 0,35,= 0,65 Sửa số liệu trờn biểu đồ

Với R = 0,65 cho ta thấy giữa hai yếu tố khảo sỏt là tớnh cần thiết và tớnh khả thi cú liờn quan chặt chẽ đến nhau. Cỏc biện phỏp mà tỏc giả đề xuất đều được cỏc CBQL và GV thống nhất đỏnh giỏ ở mức cao, cỏc biện phỏp quản lý đề xuất cú tớnh cần thiết thỡ đều cú tớnh khả thi.

Biểu đồ 3.3: Mối tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Qua biểu đồ trờn ta thấy cả 8 biện phỏp mà tỏc giả đề xuất cú tớnh đồng thuận cao, chứng tỏ cỏc biện phỏp mà tỏc giả đề xuất là cần thiết và cú tớnh khả thi. Qua kết quả khảo nghiệm, chỳng ta cú thể khẳng định thờm một lần nữa để quản lý hoạt động tự họ.c của học sinh dõn tộc thiểu số cấp trung học cơ sở bỏn trỳ An Lạc xó an Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang đạt hiệu quả cao cần thực hiện cỏc biện phỏp cơ bản đó nờu. Cỏc biện phỏp đú vừa cần thiết, vừa khả thi cho hiện tại đồng thời mang tớnh chiến lược lõu dài mà cụng tỏc QLGD học sinh dõn tộc thiểu số cỏc nhà trường hướng tới.

Tiểu kết chương 3

Trường THCS dõn tộc bỏn trỳ xó An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang luụn xỏc định: Tổ chức hoạt động tự học trong nhà trường và giỳp học sinh biết cỏch tự học là một trong những trọng tõm của hoạt động dạy học.

Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tự học của học sinh đều xuất phỏt tự thực tiễn hoạt động tự học trong nhà trường, dựa vào những cơ sở lý luận về quản lý giỏo dục, quản lý hoạt động dạy học và lý luận về phương phương phỏp dạy học - tự học, nhằm mục đớch nõng cao chất lượng học sinh và hiệu quả đào tạo của nhà trường hướng tới mục tiờu tạo nguồn cỏn bộ cú tri thức và năng lực của địa phương, cho xó hội.

Chớnh vỡ thế những biện phỏp quản lý tự học khụng chỉ nhằm đạt yờu cầu về trỡnh độ học tập mà cũn hướng đấn giỏo dục phẩm chất đạo đức của người học thụng qua cỏch học, phương phỏp học để rốn người.

Với đặc điểm riờng biệt của học sinh dõn tộc thiểu số vựng miền nỳi phớa Bắc, những biện phỏp đặt ra đó chỳ ý tiếp cận tớnh cỏch và khả năng học tập của đối tượng nhằm đạt đến yờu cầu:

Học sinh nhận thức và hiểu đỳng về tự học đối với bản thõn. Chuyển trạng thỏi học thụ động sang hiểu đỳng về tự học đối với bản thõn. Chuyển trạng thỏi học thụ động sang biểu hiện học tớch cực tự giỏc và cú phương phỏp.

Người dạy phải vỡ người học, cú sự thay đổi về phương phỏp dạy tự học làm sao cho người học cú điều kiện tự học, học sinh yếu cũng cú khả năng tự học để vươn lờn, giỳp học sinh cú sự độc lập trong suy nghĩ và tự tin trong học tập.

Mục đớch cuối cựng là đạt được chất lượng ngày càng tốt hơn trong dạy học và giỏo dục những học sinh của trường cú đủ trỡnh độ được tiếp nhận chuyển cấp và cao hơn nữa. Cỏc biện phỏp và phương phỏp tỏc động đến học sinh đều chỳ trọng quy trỡnh như, giỏo dục nhận thức, hiểu cỏch thức thể hiện hành vi, tự đỏnh giỏ, củng cố nhận thức, với mong muốn tạo ý thức thường xuyờn về học hành, giỳp học sinh biết thể hiện năng lực và tự khẳng định trong quỏ trỡnh đào tạo ở nhà trường.

Thụng qua khảo sỏt ý kiến của đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn trong nhà trường được sự thống nhất cao về sự cần thiết và tớnh khả thi của tất cả cỏc biện phỏp dự một vài biện phỏp tớnh khả thi chưa cao nhưng cú thể vận dụng ở những mức độ thớch hợp với sự gia tăng cỏc điều kiện của nhà trường.

Việc khảo nghiệm bước đầu cũng mang lại những dấu hiệu chuyển biến rừ nột trong tự học của học sinh, chỳng tụi nhận thấy cỏc biện phỏp đưa ra sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động dạy học của nhà trường, nõng cao được chất lượng học sinh và gúp phần tạo ra một mụi trường giỏo dục tớch cực trong trường THCS dõn tộc bỏn trỳ xó An Lạc tỉnh Bắc Giang.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Dựa trờn cơ sở nghiờn cứu và tỡm hiểu về khoa học quản lý, quản lý giỏo dục, quản lý trong nhà trường THCS dõn tộc bỏn trỳ. Luận văn đó vận dụng cỏc khỏi niệm cơ bản và nghiờn cứu sõu cỏc biện phỏp quản lý nhà trường THCS dõn tộc bỏn trỳ An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang. Qua nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy kết quả nghiờn cứu của đề tài này gúp một phần vào việc ứng dụng cơ sở lý luận khoa học quản lý giỏo dục và quản lý hoạt động tự học cho học sinh trong trường phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ cấp THCS, giỳp cho việc học của học sinh dõn tộc thiểu số được nõng cao đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của Giỏo dục dõn tộc và miền nỳi.

Trong giai đoạn hiện nay, việc quản lý hoạt động tự học của học sinh dõn tộc thiểu số gúp phần đổi mới PPDH đang là một xu thế tất yếu của nhà trường. Tuy nhiờn để thay đổi nhận thức và cú hành động đỳng trong quỏ trỡnh học tập của cỏc em thỡ khụng hề đơn giản.

Trờn cơ sở nghiờn cứu, phõn tớch cỏc tài liệu lý luận về quản lý hoạt động tự học của học sinh dõn tộc bỏn trỳ cấp THCS, qua kết quả khảo sỏt được trỡnh bày trong luận văn tỏc giả đó đề xuất một số biện phỏp quản lý hoạt động tự học cho học sinh dõn tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay đú là:

Biện phỏp 1: Nõng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của việc

quản lý hoạt động tự học đối với học sinh dõn tộc thiểu số cấp trung học cơ sở

Biện phỏp 2: Nõng cao vai trũ của cỏc chủ thể quản lý hoạt động tự học, xõy

dựng khụng khớ học tập trong toàn trường

Biện phỏp 3: Tăng cường chỉ đạo GV chủ nhiệm trong quản lý học sinh lập

kế hoạch tự học của tập thể lớp và kế hoạch tự học của cỏ nhõn

Biện phỏp 4: Giỏo viờn chủ nhiệm tăng cường quản lý kế hoạch tự học của lớp Biện phỏp 5: Quản lý cụng tỏc bồi dưỡng khả năng tự quản trong học tập của

Biện phỏp 6: Quản lý cụng tỏc cải tiến kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động tự học

của học sinh

Biện phỏp 7: Phỏt triển cơ sở vật chất tạo mụi trường thuận lợi cho hoạt động

tự học

Biện phỏp 8: Phối hợp quản lý với cỏc chủ thể, cỏc lực lượng giỏo dục trong

và ngoài nhà trường tạo sự đồng bộ trong quản lý hoạt động tự học cho học sinh THCS bỏn trỳ dõn tộc thiểu số

Kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến đỏnh giỏ của CBQL và GV cho thấy tớnh cần thiết và tớnh khả thi cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường THCS dõn tộc bỏn trỳ tỉnh Bắc Giang, cỏn bộ và đội ngũ giỏo viờn thống nhất cỏc biện phỏp là cần thiết, khả thi hoặc cú thể thực hiện trong một số điều kiện thớch hợp.

Những biện phỏp được thống nhất cao trong đội ngũ được học sinh tự giỏc hưởng ứng, được tiến hành đồng bộ và thụng suốt trong quỏ trỡnh quản lý dạy học, sẽ nõng cao chất lượng học sinh và mang lại hiệu quả giỏo dục cho nhà trường.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giỏo dục và đào tạo

Hiện nay mức hỗ trợ đối với mỗi em học sinh là 40% mức lương tối thiểu trờn một thỏng tớnh bỡnh quõn bằng 14.000 đồng cho mỗi ngày, mức ăn uống và sinh hoạt như vậy là quỏ thấp do đú ở phớa Trường An Lạc chỳng tụi kiến nghị Bộ Giỏo dục cho tăng mức hỗ trợ từ 40% lờn 100% mức lương tối thiểu của hiện nay là 1.050.000đ cho mỗi thỏng cú như vậy mới đảm bảo được mức sống và sinh hoạt cho cỏc em đang trong độ tuổi dậy thỡ và phỏt triển về thể chất cũng như thể lực.

Chỳng tụi kiến nghị 8 biện phỏp quản lý hoạt động tự học cho học sinh THCS dõn tộc thiểu số trong đú tỏc giả quan tõm đến biện phỏp 1 và biện phỏp 5 vỡ phự hợp với điều kiện và đời sống của học sinh miền nỳi dõn tộc

Việc huy động xó hội húa tại cỏc địa phương gặp nhiều khú khăn do đời sống đồng bào dõn tộc cũn nghốo. Người dõn chỉ cú thể gúp cụng lao động hoặc cỏc vật dụng phục vụ đời sống học sinh như củi đun, thức ăn... Để cú được cơ sở vật đảm bảo, cỏc địa phương đều kiến nghị Phũng giỏo dục của huyện Sơn Động cần quan tõm đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, cũng như việc hỗ trợ thờm bữa ăn cú thịt cho cỏc em học sinh THCS dõn tộc thiểu số tại trường An Lạc xó An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, đời sống vật chất cỏc em bớt khú khăn và bữa ăn cú đủ chất dinh dưỡng cũng gúp phần khụng nhỏ trong việc phỏt triển về thể chất và tinh thần giỳp cỏc em học tập tốt hơn.

Đối với GV trờng THCS An Lạc

- Tự bồi dỡng nâng cao nhận thức về phơng pháp dạy, tự học và thực hiện đúng yêu cầu trong quá trình dạy học trong nhà trờng.

- Tích cực tham gia quản lý hoạt động tự học của HS, chấp hành đúng sự phân công của BGH và có nhhững giải pháp thiết thực giúp HS có kỹ năng học, tự học hiệu quả.

- Tổ chuyên môn có kế hoạch quản lý chất lợng soạn giảng của GV theo đúng hớng dạy học tích cực.

Đối với cán bộ giáo vụ, cán bộ Đoàn trờng THCS An Lạc

- Đợc bồi dỡng các nội dung quản lý học sinh, t vấn giáo dục thanh thiếu niên, giáo dục kỹ năng sống,… để có đủ năng lực tiếp cận và quản lý HS.

- Cán bộ QLHS nghiên cứu và xây dựng chơng trình, kế hoạch quản lý HS khoa học, tạo kênh thông tin liên lạc thông suốt với Cha mẹ HS và chính quyền các địa phơng.

- Đoàn trờng xây dựng tốt chơng trình giáo dục kỹ năng, tổ chức hoạt động thi đua học tốt, đội bạn tự học tốt mang lại không khí học tập tích cực trong toàn trờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khỏi niệm về quản lớ giỏo dục, Trường

CBQLGD- ĐT, Hà Nội.

2. Bộ GD& ĐT (2007), Dự thảo văn kiện dự ỏn đầu tư giỏo dục THCS

vựng đặc biệt khú khăn.

3. Bộ GD&ĐT dự ỏn giỏo dục trung học cơ sở vựng khú khăn nhất

(2012), Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong lớp học và học và hệ thống hướng dẫn qua mạng, Nxb Giỏo dục Việt Nam 2012.

4. Bộ GD&ĐT dự ỏn giỏo dục trung học cơ sở vựng khú khăn nhất

(2012), Tư vấn nghề nghiệp, chăm súc tõm lớ và phỏt triển chuyờn mụn liờn tục cho giỏo viờn THCS cựng khú khăn nhất, Nxb Giỏo dục Việt Nam.

5. Bộ GD&ĐT dự ỏn giỏo dục trung học cơ sở vựng khú khăn nhất

(2012), Hỗ trợ dạy Tiếng Việt cho học sinh dõn tộc thiểu số cấp THCS vựng khú khăn nhất, Nxb Giỏo dục Việt Nam.

6. Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xõy dựng nõng cao chất lượng đội ngũ

nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục (2004), Hà Nội.

7. Đề ỏn “Đổi mới căn bản toàn diện Giỏo dục và Đào tạo”, Bộ Giỏo

dục và Đào tạo.

8. Lờ sĩ Giỏo (1996), Quan hệ dõn tộc ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chớ Dõn

tộc học, Trung tõm KHXH và NVQG.

9. Phựng Đức Hải (1991), Về đặc điểm tõm lý học sinh phổ thụng trung

học miền nỳi, Tạp chớ NCGD.

10. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo

dục, Nxb, Hà Nội.

11. Phan Văn Kha (2007), Giỏo trỡnh Quản lớ nhà nước về giỏo dục, Nxb

12. Nguyễn Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa (Chủ Biờn 2012), Giỏo dục giỏ

trị sống và kỹ năng sống cho học sinh dõn tộc thiểu số, Hà Nội.

13. Bựi Đỡnh Mỹ (5/1983), Tỡm hiểu vấn đề đặc trưng tõm lý dõn tộc, Kỷ

yếu Hội nghị Tõm lý học.

14. Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dõn tộc,

miền nỳi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

15. Thụng tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 28 thỏng 10 năm 2010 của Bộ

trưởng Bộ GD&ĐT.

16. Vụ giỏo dục dõn tộc (2012), Tư vấn tõm lý học đường, Tài liệu tập huấn

cỏn bộ quản lý, giỏo viờn cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, bỏn trỳ, Hà Nội.

17. Phú Đức Hũa, Ngụ Quang Sơn (2008), Ứng dụng cụng nghệ thụng tin

trong dạy học tớch cực, NXB Giỏo dục.

18. Trần Thị Hương (2012), Bài giảng chuyờn đề quản lý hoạt động dạy

học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chớ Minh.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 2 khúa VIII. NXB

Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Trần Khỏnh Đức (2005), Quản lý nhà nước về giỏo dục, Tài liệu bài

giảng cao học QLGD, Hà Nội.

21. Ngụ Quang Sơn (2011), Thiết kế và sử dụng hiệu quả giỏo ỏn điện tử

trong mụi trường học tập đa phương tiện, Tài liệu bài giảng Cao học QLGD, Hà Nội.

22. Ngụ Quang Sơn (Mó số: B2012-127), Giải phỏp ứng dụng cụng nghệ

thụng tin trong dạy học ở cỏc trường PTDT nội trỳ tỉnh trong giai đoạn hiện nay.

23. Ngụ Quang Sơn (Mó số: B 2013-180), Tăng cường cụng tỏc giỏo dục

hướng nghiệp ở cỏc trường PTDT nội trỳ, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực DTTS ở Tõy Bắc, Tõy Nguyờn và Tõy Nam Bộ, thực

trạng và cỏc giải phỏp.

24. Ngụ Quang Sơn (Tạp chớ khoa học ĐHSP TP.HCM số 17 năm 2009),

Cỏc giải phỏp nõng cao năng lực quản lý cho Giỏm đốc cỏc Trung tõm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở dân tộc thiểu số ở trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Bắc Giang (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w