Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động tự học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở dân tộc thiểu số ở trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Bắc Giang (Trang 35)

Việc quản lý hoạt động tự học đợc hiệu trởng tổ chức, chỉ đạo các thành viên của nhà trờng thực hiện trên cơ sở kế hoạch đã thống nhất. Hiệu trởng là tổng chỉ huy, phân công các phó hiệu trởng, các trởng bộ phận điều hành, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ, và việc thực hiện nhiệm vụ tự học của học sinh . “Tổ chức là then chốt của hoạt động quản lý”, thiếu tổ chức điều hành và kiểm tra giám sát thì dễ dẫn đến sự buông lõng kỷ cơng ở đội ngũ, nhất là những hoạt động quản lý học sinh buổi tối. Đối với học sinh dân tộc, nếu buông lơi sự kiểm tra nhắc nhỡ thì một số học sinh cá biệt sẽ có những hành vi phá vỡ hoạt động tự học chung của lớp.

Thực tiễn đòi hỏi mỗi trờng THCS dõn tộc bỏn trỳ, tuỳ theo đặc điểm học tập của từng vùng dân tộc, phải tổ chức và có biện pháp quản lý thật chặt chẽ việc điều hành và giám sát hoạt động tự học, hay nói rõ hơn là thầy và trò cùng tham gia vào hoạt động tự học theo chức năng và nhiệm vụ của từng đối tợng. Hiệu trởng phải quan tâm đánh giá đúng để có những chỉ đạo phù hợp cho từng giai đoạn học tập của học sinh.

Để có hoạt động tự học hiệu quả đối với học sinh dân tộc thiểu số, công tác quản lý dạy học của Hiệu trởng phải định hớng hoạt động dạy học của nhà trờng chuyển dần sang phơng pháp dạy tự học. Nh định hớng của Vụ Giáo dục dân tộc: “ Thực hiện có hiệu quả chơng trình, sách giáo khoa phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học phù hợp với điều kiện dạy học và thiết thực với đối tợng học sinh DTTS ” [7,27].

Với học sinh DTTS, việc dạy học trên lớp phải gắn với việc giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ và hoạt động kiểm tra tự học của HS. Vì thế việc chỉ đạo phơng pháp dạy tự học là một yêu cầu thiết yếu, phù hợp với trình độ học tập của HS, đồng thời cũng phù hợp với xu thế giáo dục tích cực hiện nay. Làm cho hoạt động dạy gắn kết với yêu cầu hoạt động tự học của HS, với yêu cầu nâng cao chất lợng HS dân tộc đạt với trình độ học sinh THCS. Nhiệm vụ này đợc thực hiện bởi đội ngũ GV chủ nhiệm đợc tiếp cận với quan điểm phát huy tích tích cực, tự giác học tập của học sinh. Trong đó có sự chỉ đạo thống nhất về:

- Quan điểm dạy tự học và tiến hành phơng pháp phù hợp với đối tợng. - Xây dựng đợc các phơng pháp tự học tơng ứng với trình độ mỗi đối t- ợng, giúp học sinh tự chủ học tập có kết quả.

- Hoạt động tự học dựa trên kế hoạch tự học, giúp HS thói quen lập kế hoạch tự học để chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập mỗi ngày, mỗi tuần. Tập thể lớp phải quản lý kế hoạch tự học chung của lớp với sự nỗ lực đồng đều của mọi HS.

Nếu thiếu sự chỉ đạo thống nhất, thì nhiều giáo viên sẽ ít chú ý đến yêu cầu về phơng pháp tự học hoặc thiếu kiểm tra kế hoạch học tập của học sinh, dẫn đến tình trạng quá tải về nội dung học tập hoặc chỉ chú ý đến một số môn học hoặc học hình thức, qua loa.

1.4.2.4. Kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh hoạt động tự học của học sinh

Các chủ thể tham gia quản lý hoạt động tự học dới sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trờng gồm tất cả Giáo viên, các thành viên của ban quản lý học sinh và quản lý nội trú có vai trò điều hành trực tiếp hoạt động tự học và giám sát quá trình thực hiện qui định tự học của HS. Đây là lực lợng giáo dục có trách nhiệm nặng nề hơn các Giáo viên ở các trờng trung học cơ sở khỏc, vì ngoài giờ lên lớp và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, còn phải tham gia quản

lý HS ngoài giờ, quản lý tự học buổi tối và quản lý nội trú. Chính vì thế, công tác xây dựng đội ngũ đáp ứng với yêu cầu giáo dục của trờng THCS rất quan trọng, để mỗi ngời đều hiểu và xác định đúng trách nhiệm của mình, biết hợp tác và chia sẻ trong công tác quản lý học sinh nói chung và quản lý tự học nói riêng.

Quan điểm này cũng thể hiện trong phơng hớng phát triển các trờng THCS dõn tộc bỏn trỳ: “Tổ chức các hoạt động tìm hiểu về mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trờng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, Giáo viên, nhân viên trong công tác nuôi dạy. Xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện cho cán bộ, Giáo viên, nhân viên đợc tham gia các khoá đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và các kiến thức văn hoá dân tộc, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh …” [7,28].

Đội ngũ tham gia quản lý hoạt động tự học là thành phần không thể thiếu trong công tác quản lý tự học, tham mu tốt để ban giám hiệu có những quyết định kịp thời trong việc ổn định nề nếp và nâng cao chất lợng tự học của học sinh. Những yêu cầu chung về quản lý tự học tập trung vào:

- Quản lý tính chuyên cần và tính tự giác của mỗi học sinh theo kế hoạch tự học của lớp, của trờng.

- Quản lý chất lợng tự học về kế hoạch, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức tự học để đảm bảo thực hiện đủ nhiệm vụ học tập tại lớp và có điều kiện tự học nâng cao đối với học sinh khá, giỏi.

- Quản lý thờng xuyên việc chấp hành kỷ luật tự học và tạo môi trờng tự học tốt cho mỗi lớp học.

- Hỗ trợ tốt cho HS trong những tình huống bất thờng về tinh thần và sức khoẻ.

Sự tham gia của giáo viên vào quản lý tự học, quản lý nội trú ban đêm cũng tạo nên niềm tin trong học sinh, tạo sự gắn bó trong tình cảm thầy trò, cùng hớng về mục tiêu chất lợng của cả trò và cũng chính là của thầy

1.4.2.5. Quản lý cỏc điều kiện đảm bảo để phục vụ cho quỏ trỡnh tự học của học sinh dõn tộc thiểu số ở trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS

Trong phơng hớng phát triển các trờng THCS dõn tộc bỏn trỳ đến năm 2020, ngành GD đề ra giải pháp: “Ưu tiên đầu t xây dựng và hoàn thiện các hạng mục cơ bản cho các trờng THCS dõn tộc bỏn trỳ, đảm bảo các trờng THCS dõn tộc bỏn trỳ đợc xây dung kiên cố, đầy đủ các hạng mục phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục của nhà trờng” [7,31]. Trên cơ sở đó, Hiệu tr- ởng có vai trò quyết định trong việc phân bố các nguồn lực để hoạt động giáo dục của nhà trờng có hiệu quả. Đối với công tác quản lý hoạt động tự học, cần chú trọng đến:

Các thiết bị, phơng tiện phục vụ dạy học nhằm phát huy phơng pháp dạy học tích cực tạo điều kiện cho thầy, trò từng bớc chuyển đổi quá trình dạy học thành quá trình dạy học sinh tự học.

Môi trờng tự học thiết kế tối u cho hoạt động tự học của học sinh và thuận lợi cho hoạt động quản lý thờng xuyên, phòng học chung, phòng học nhóm, th viện, phòng truy cập thông tin, không gian và thời gian, an toàn và kỷ luật tự học đợc đảm bảo tuyệt đối.

Chỉ đạo các thành viên tham gia quản lý chấp hành đúng sự phân công và thực hiện trách nhiệm trên cơ sở các nguyên tắc quản lý đã thống nhất.

Học sinh là chủ thể của hoạt động tự học, sự chấp hành tốt các qui định tự học và quyết tâm thực hiện tốt nội dung tự học một cách có phơng pháp là thành công của công tác quản lý hoạt động tự học.

Việc huy động có hiệu quả các nguồn lực sẽ tạo đợc nề nếp tự học và quản lý tự học, nhng hiệu trởng phải quan tâm đến các chế độ cho các thành viên tham gia quản lý ngoài giờ, tự học ban đêm đối với học sinh thì đảm bảo các yếu tố thể chất và sức khoẻ của các em.

Tiểu kết chương 1

Nghiờn cứu suốt chiều dài lịch sử phỏt triển giỏo dục của thế giới cũng như của Việt Nam đều khẳng định vai trũ, vị trớ, ý nghĩa của quản lý giỏo dục như là nhõn tố quyết định đến kết quả giỏo dục như hỡnh thành nhõn cỏch cho người học núi chung và kết quả giỏo dục núi riờng.

Với đặc điểm địa lý, văn húa và dõn tộc của Việt Nam, mụ hỡnh trường PTDT bỏn trỳ cấp trung học cơ cở đó được hỡnh thành và phỏt triển từ nhiều năm trước.Trường PTDT bỏn trỳ được hỡnh thành và phỏt triển đó tạo điều kiện rất tốt cho trẻ em cỏc vựng dõn tộc thiểu số, vựng cú địa hỡnh địa lý khú khăn cú cơ hội học tập, phỏt triển gúp phần nõng cao dõn trớ và phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, cũng như cú những đúng gúp đỏng kể vào việc hoàn thành cỏc mục tiờu thiờn niờn kỉ mà Nhà nước Việt Nam đó cam kết với cộng đồng thế giới.

Mặc dự trường PTDT bỏn trỳ cấp trung học cơ sở thuộc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, tuy nhiờn trường cú những đặc điểm đặc thự rất riờng biệt, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan cũng như khỏch quan, như nguồn nhõn lực của nhà trường, điều kiện cơ sở vật chất, đăc điểm phỏt triển của học sinh, cỏc yếu tố văn húa, dõn tộc... Vỡ vậy, muốn hoạt động quản lý giỏo dục núi chung, quản lý hoạt động tự học núi riờng cú hiệu quả cần phải cú cỏc biện phỏp quản lý khoa học, khả thi và mang tớnh đặc thự phự hợp với từng địa phương, từng vựng miền.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÁN TRÚ

AN LẠC, XÃ AN LẠC HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG

2.1 Vài nột về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội xó An lạc

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Trường trung học cơ sở bỏn trỳ An Lạc là một xó thuộc vựng sõu vựng xa của huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang với diện tớch 119 km2 được hưởng chương trỡnh 30a của Chớnh phủ, đời sống nhõn dõn cũn gặp nhiều khú khăn, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, dõn trớ khụng đồng đều với 3628 nhõn khẩu, 853 hộ trong đú tỷ lệ hộ nghốo chiếm 56,6% người dõn tộc thiểu số chiếm 88% trong đú số học sinh là người dõn tộc thiểu số ở Trường THCS là 97,6% nằm rải rỏc ở 12 thụn bản trong đú số bản phải đi qua sụng suối là 11/12 thụn bản. Số thụn bản phải đi qua 3 con suối như thụn Đồng Khao thụn Rừng, số thụn phải đi qua 2 con suối như thụn Đồng Bài, thụn Nà trắng, thụn Đồng Dương, giao thụng đi lại khú khăn đặc biệt vào mựa mưa rột nờn học sinh đi học khụng thể thực hiện trong ngày, số lượng học sinh đi học khụng đều ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học của nhà trường.

Học kỳ 2 năm học 2012-2013 nhà trường đó bước đầu xõy dựng mụ hỡnh bỏn trỳ cho học sinh lớp 9 được cỏc cấp chớnh quyền và nhõn dõn học sinh trong toàn xó ủng hộ rất cao, xõy dựng mụ hỡnh bỏn trỳ cần được nhõn rộng từ lớp 6 đến lớp 9.

Căn cứ vào cỏc văn bản của Chớnh phủ và của Bộ Giỏo dục Đào tạo xõy dựng mụ hỡnh bỏn trỳ ở địa bàn xó An Lạc là rất phự hợp đỏp ứng lũng mong mỏi của nhõn dõn, cỏc em học sinh đều được đến trường gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện.

Trường THCS xó An Lạc là đơn vị trường học đầu tiờn của huyện và của tỉnh đề xuất chuyển loại hỡnh từ trường THCS thành trường Phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ. Khi được phờ duyệt và triển khai thực hiện, học sinh diện bỏn trỳ của nhà trường sẽ được hưởng nhiều chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước về nơi ăn, ở, sinh hoạt, nhất là chế độ hỗ trợ tiền ăn bằng 40% mức lương tối thiểu chung, qua đú cỏc em sẽ cú điều kiện tốt hơn để học tập, giỳp nhà trường giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, giữ vững và nõng cao chất lượng phổ cập giỏo dục trung học cơ sở, gúp phần tạo nguồn nhõn lực cho địa phương phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội

Trong những năm qua cựng với việc lập Đề ỏn xõy dựng trường học phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ trờn địa bàn trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt, bắt đầu từ học kỳ II năm học 2013, trường THCS xó An Lạc đó thực hiện thớ điểm mụ hỡnh bỏn trỳ cho học sinh ở cỏc thụn xa trung tõm xó. Mụ hỡnh bước đầu đó thu được kết quả rất tớch cực, đỏp ứng được lũng mong mỏi của đụng đảo người dõn, cỏc em học sinh đều được đến trường, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện.

Cụng trỡnh nhà cụng vụ của trường THCS xó An Lạc được đưa vào sử dụng từ đầu năm học 2013 - 2014 với tổng kinh phớ đầu tư trờn 600 triệu đồng. Mục đớch ban đầu khi xõy dựng là để giải quyết nhu cầu ở tập thể cho đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn trong trường, song do cú quỏ nhiều học sinh ở cỏc thụn bản xa trung tõm xó cú nhu cầu trọ học, BGH trường THCS xó An Lạc đó quyết định chuyển đổi cụng năng sử dụng, nhường toàn bộ 3 phũng ở và 1 ngăn bếp của cỏn bộ giỏo viờn cho cỏc em học sinh trọ học bỏn trỳ. Theo đú, 3 phũng ngủ được bố trớ 4 giường đụi cỡ lớn với đầy đủ quạt mỏt, điện chiếu sỏng và gúc học tập; ngăn bếp cú cả nồi cơm điện và bếp củi, giỳp cỏc em học sinh tiện nấu nướng và sinh hoạt hàng ngày sau giờ học. Khu nội trỳ bước đầu đó giải quyết nhu cầu ở trọ cho 14 học sinh ở cỏc thụn, bản cỏch xa trung tõm xó trờn 5 km như: Đường Lội, Rừng, Nà Trắng, Đồng Khao, Đồng Dương.

Thầy giỏo Vũ Hựng Cường - Hiệu trưởng Trường THCS xó An Lạc cho biết: toàn trường hiện cú tổng số 157 học sinh, trong đú học sinh là người dõn tộc thiểu số cú 153 em, chiếm 97,4%. Qua rà soỏt, trường cú đến 90 học sinh nhà ở cỏch trường trờn 5 km, trong đú xa nhất là 2 thụn Đường Lội và Rừng cỏch trường khoảng 10 km, 2 thụn Đồng Khao và Nà Trắng cỏch trường hơn 6 km. Khụng chỉ xa về khoảng cỏch địa lý, đường từ cỏc thụn đến khu trung tõm xó cũn cỏch trở bởi cỏc con sụng lớn chảy qua địa bàn xó, vỡ vậy đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng giỏo dục, nhất là việc duy trỡ sĩ số học sinh trong những ngày mưa lũ hay thời tiết giỏ rột.

Xuất phỏt từ những khú khăn này, ngay khi bước vào năm học 2013 - 2014, cựng với việc điều chỉnh thiết kế cụng trỡnh nhà ở giỏo viờn theo mụ hỡnh nhà bỏn trỳ cho học sinh, trường THCS xó An Lạc đó huy động nguồn vốn xó hội húa đầu tư đúng mới 40 chiếc giường tầng gắn bàn học và tủ sỏch lắp đặt tại nhà bỏn trỳ học sinh và cỏc phũng chức năng tại trường; huy động cỏc bậc phụ huynh học sinh tham gia lao động chặt tre, nứa quõy tạm cỏc cụng trỡnh nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, lắp đặt đường ống dẫn nước tự chảy từ khe nỳi về trường để cung cấp nước sinh hoạt cho học sinh bỏn trỳ. Ban giỏm hiệu nhà trường thành lập Ban quản lý học sinh bỏn trỳ do 1 phú hiệu trưởng làm trưởng ban để quản lý học sinh ngoài giờ học.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở dân tộc thiểu số ở trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Bắc Giang (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w