dõn tộc bỏn trỳ cấp THCS theo QĐ số 85/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ
“Trường phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ THCS là trường chuyờn biệt thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn, được thành lập cho con em dõn tộc thiểu số, con em gia đỡnh cỏc dõn tộc định cư lõu dài tại vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn nhằm gúp phần tạo nguồn đào tạo cỏn bộ cho vựng này. Trường phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ THCS là trường chuyờn biệt được ưu tiờn bố trớ giỏo viờn, cơ sở vật chất, thiết bị và ngõn sỏch” [27].
Học sinh bỏn trỳ là diện học sinh ở cỏc xó cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn, được phộp ở lại trường hoặc ở trọ gần trường để học tập trong tuần do khụng thể đi lại đến trường và trở về trong ngày.
2.2.1.1. Đặc điểm bộ mỏy tổ chức và cơ chế hoạt động.
- Cơ cấu bộ mỏy: Theo điều lệ nhà trường phổ thụng và Thụng tư 24 Bộ GD&ĐT
- Biờn chế cỏn bộ giỏo viờn theo tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày đảm bảo tỷ lệ 2,2.
- Biờn chế học sinh khụng quỏ 35 học sinh/lớp. Trường phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ THCS cú phải cú từ 50% số học sinh trở lờn ở bỏn trỳ [36].
- Cỏn bộ, nhõn viờn: Đảm bảo cỏn bộ hành chớnh, thư viện, thiết bị, y tế và cứ 30 học sinh ở nội trỳ thỡ biờn chế 01 nhõn viờn phụ trỏch nuụi dưỡng, vượt quỏ 20 học sinh thờm 01 nhõn viờn phục vụ.
- Cơ chế hoạt động: Thực hiện theo điều lệ nhà trường phổ thụng và cỏc văn bản do Bộ GD&ĐT, Thủ Tướng chớnh phủ quy định ban hành.
2.2.1.2.Đặc điểm học sinh trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS. Đặc điểm về ngụn ngữ
Tiếng Việt là ngụn ngữ chớnh dựng trong nhà trường, song ngụn ngữ là một trong những rào cản chớnh đối với trẻ em người dõn tộc thiểu số trong việc tiếp cận nền giỏo dục cú chất lượng. Thực tế đú đũi hỏi cần phải cú những phương phỏp dạy học thớch hợp, tăng cường dạy tiếng Việt để giỳp giỏo viờn và học sinh vượt qua được rào cản ngụn ngữ, giỳp trẻ tiếp thu tốt cỏc kiến thức tại trường.
Bởi học sinh đó quen tiếp xỳc với mụi trường hẹp thụn bản, gia đỡnh hoặc thụng qua tiếp xỳc với cộng đồng bằng ngụn ngữ mẹ đẻ nờn rất hạn chế về ngụn ngữ. Chớnh vỡ vậy cỏc em cú lối diễn đạt, cỏch nghĩ, rất riờng, nhất là khi giao tiếp với thầy cụ lời núi khụng cú chủ ngữ, hay núi trống khụng, thể hiện rừ ngụn ngữ mẹ đẻ.
Đặc điểm về tõm lý
Học sinh dõn tộc đang cú chuyển biến rừ về đi học đỳng độ tuổi nhưng vẫn cũn học sinh ra lớp học nhiều tuổi. Cỏc em thường ngại khi giao tiếp với thầy cụ, nhỳt nhỏt và tự ti (đặc tớnh dõn tộc). Cỏc em học sinh đều từ cỏc thụn bản cú địa hỡnh phức tạp thiếu kỹ năng sống nhất là trong trường cựng chung sống hũa nhập với cỏc bạn dõn tộc khỏc. Đặc điểm tõm lý nổi bật nhất là cỏc em vốn nhỳt nhỏt, tự ty nhưng lũng tự ỏi rất cao. Đối với học sinh ở lớp 8, 9 thường hay trốn về nhà giỳp đỡ gia đỡnh hoặc cú biểu hiện lấy vợ, lấy chồng sớm.
Học sinh ở cỏc trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS đó hoàn thành chương trỡnh Tiểu học, được học tập ở cỏc điểm trường, cỏch trường Tiểu học chớnh từ 5 đến 15 km. Cỏc em ở điểm trường thường được học ghộp 2 trỡnh độ trong một lớp, khả năng núi, viết và diễn đạt tiếng Việt khụng thành thạo nờn tỷ lệ đầu vào lớp 6 thấp. Phần lớn cỏc em vốn tiếp xỳc với tự nhiờn, thiờn nhiờn nỳi rừng xung quanh.
Học sinh theo học tại cỏc trường phổ thụng DTBT cấp THCS cú trỡnh độ khụng đồng đều, được thể hiện ở kết quả học tập, sự nỗ lực về tỷ lệ chuyờn cần. Học sinh phần lớn là đạt kết quả học tập ở mức độ yếu và trung bỡnh so với cỏc trường THCS trong toàn huyện. Việc học tập của cỏc em học sinh như là một sự bắt buộc, trỏch nhiệm trong độ tuổi, sự hứng thỳ học tập cũng như nhu cầu, động cơ học tập khụng cao.
Đặc điểm hoàn cảnh gia đỡnh
Học sinh ở lứa tuổi này đều là lực lượng lao động chớnh khụng thể thiếu trong gia đỡnh. Hiện tượng học sinh nữ đến trường giảm do tục tảo hụn, cỏc em nữ lấy chồng phải bỏ học về làm nương rẫy để chồng đi học. Gia đỡnh nào khỏ giả hơn thỡ học sinh nữ vẫn đến trường học nhưng trỏch nhiệm làm vợ, làm dõu khụng cú nhiều thời gian học tập. Hoàn cảnh gia đỡnh kinh kế khú khăn, đụng con, cụng việc chớnh đặt trờn vai người phụ nữ.
Tỷ lệ thu nhập bỡnh quõn theo đầu người thấp, chủ yếu dựa vào chăn nuụi và khai thỏc lõm sản. Phụ huynh do trỡnh độ văn húa thấp, thậm trớ đó xúa mự chữ nhưng tỏi mự chữ. Chớnh điều đú dẫn tới việc khụng quan tõm, thỳc giục, kết hợp giỏo dục cỏc em đó ủy thỏc con em cho nhà trường.
Phong tục tập quỏn
Đồng bào dõn tộc thiểu số cú đời sống tỡnh thần đoàn kết được thể hiện ở đời sống, cỏc lễ hội, phong tục tập quỏn mang bản sắc riờng. Học sinh cũng là lực lượng đụng để tham gia vào cỏc phong tục tập quỏn, cỏc lễ hội và văn húa truyền thống dõn tộc. Đỏm cưới, đỏm ma, lễ cấp sắc kộo dài trong nhiều ngày,
Tết đến văn húa nộm cũn, đỏnh quay, đỏ cầu lồng gà của nam nữ là sức hấp dẫn với cỏc em học sinh cũng lực lượng lao động chớnh trong gia đỡnh, nhất là những ngày giỏp hạt, ngày gần tết.
2.2.1.3.Đặc điểm cỏn bộ quản lý và giỏo viờn
Hiệu trưởng trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS ngoài việc thực hiện cỏc nhiệm vụ qui định tại Điều lệ trường học phải nắm vững chớnh sỏch dõn tộc của Đảng và Nhà nước, cú hiểu biết về phong tục, tập quỏn cỏc dõn tộc thiểu số và đặc điểm tõm lý học sinh dõn tộc của địa phương, biết sử dụng ớt nhất một tiếng dõn tộc thiểu số ở địa phương để sử dụng trong giao tiếp với học sinh và cộng đồng.
Giỏo viờn trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS cũng phải biết sử dụng ớt nhất một tiếng dõn tộc thiểu số ở địa phương để sử dụng trong giao tiếp với học sinh và cộng đồng, nắm vững phong tục, tập quỏn cỏc dõn tộc thiểu số và đặc điểm tõm lý học sinh cỏc dõn tộc nơi cụng tỏc. Cú phương phỏp dạy học phự hợp với trỡnh độ nhận thức đối với học sinh cỏc dõn tộc, bảo đảm thực hiện chương trỡnh giỏo dục phổ thụng và nhiệm vụ trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS.
Chủ yếu là cỏn bộ giỏo viờn được điều động từ cỏc trường cú điều kiện thuận lợi đến cụng tỏc căn cứ theo biờn chế của từng trường. Sự điều động tăng cường thường xuyờn theo năm học và từ 3 năm đến 5 giỏo viờn được luõn chuyển đến vựng thuận lợi. Cần tạo động lực để thu hỳt giỏo viờn đến định cư và cụng tỏc lõu dài tại địa phương.
Thu hỳt cỏn bộ quản lý và giỏo viờn giỏi cú năng lực cụng tỏc tại vựng cú điều kiện kinh tế khú khăn. Tạo động lực để cỏn bộ quản lý và giỏo viờn hăng say cụng tỏc, bỏm lớp, bỏm trường. Xõy dựng mụi trường giỏo dục tại cỏc trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS cụng bằng, dõn chủ và văn minh.
2.2.1.4. Đặc điểm dạy học ở trường PTDT bỏn trỳ cấp THCS
Chương trỡnh học 2 buổi: Nội dung chương trỡnh dạy buổi 2 cho học sinh là ụn tập củng cố kiến thức, kỹ năng ở 8 mụn văn hoỏ cơ bản. Đồng thời tăng
cường dạy tiếng Việt cho học sinh, nhất là học sinh lớp 6 đầu cấp, lồng ghộp giỏo dục kỹ năng sống.
Quản lý học 2 buổi: Thuận lợi học sinh ở bỏn trỳ đều cú thời gian ở lại trường sau buổi học chớnh khúa, cỏc em được học phụ đạo, ụn tập, bồi dưỡng kiến thức cơ bản của cỏc mụn học cơ bản và tăng cường học tiếng Việt. Đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn đều ở trường nờn việc dạy và học, quản lý, gần gũi cỏc em hơn.
Khú khăn do một số trường khụng đủ phũng học 2 buổi trờn ngày, tõm lý học 2 buổi của cỏc em học sinh dõn tộc là ngại hay trốn học. Cỏc em khụng ở diện được qui định ở trong nội trỳ nhưng tỷ lệ chuyờn cần đến trường học buổi 2 rất thấp một phần là do tõm lớ ngại học, một phần về nhà giỳp đỡ cụng việc cho gia đỡnh.
Nguồn trợ cấp đầu tư: Thụng tư liờn tịch hướng dẫn thực hiện Quyết định số 85/2010 của Thủ tướng Chớnh phủ nờu rừ: "... Học sinh tiểu học và THCS bỏn trỳ đang học tại cỏc trường PTT bỏn trỳ ở vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội ĐBKK học sinh bỏn trỳ THCS cụng lập khỏc ở vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội ĐBKK nhà ở xa trường, địa hỡnh cỏch trở, giao thụng đi lại khú khăn, khụng thể đi đến trường và trở về nhà trong ngày được xột theo quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của trường PTDT bỏn trỳ theo Thụng tư số 24/2010/TT- BGDĐT... được hỗ trợ 9 thỏng/năm học/ học sinh với mức 40% mức lương tối thiểu đối với học sinh ở nội trỳ trong trường những học sinh tự lo chỗ ở ngoài trường được hỗ trợ thờm 10% mức lương tối thiểu. Việc chi trả này thực hiện 2 lần/năm học lần 1 cấp vào thỏng 9, lần 2 cấp vào thỏng 1 năm sau. Thụng tư này cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 6 thỏng 02 năm 2012.
Thực hiện lồng ghộp cỏc nguồn vốn đầu tư cho giỏo dục như chương trỡnh mục tiờu, cỏc dự ỏn, đầu tư xõy dựng cơ bản, NQ 30a và huy động cỏc nguồn vốn khỏc bằng hỡnh thức xó hội hoỏ.
sở vật chất và thiết bị, bao gồm:
Nhà ở, giường nằm, nhà bếp, phũng ăn, nhà tắm, cụng trỡnh vệ sinh, cụng trỡnh nước sạch và cỏc thiết bị kốm theo cho học sinh bỏn trỳ được xõy dựng theo tiờu chuẩn thiết kế trường học hiện hành.
Hằng năm nhà trường được mua sắm, bổ sung, sửa chữa dụng cụ thể dục, thể thao, nhạc cụ, ti vi, phục vụ sinh hoạt văn húa, thể dục thể thao cho học sinh bỏn trỳ với mức 100.000đ/học sinh bỏn trỳ/năm học.
Hằng năm, nhà trường lập tủ thuốc dựng chung cho khu bỏn trỳ, cú cỏc loại thuốc thụng thường với cơ số thuốc đủ đỏp ứng yờu cầu phũng bệnh và xử lý những trường hợp cấp cứu đột xuất với mức hỗ trợ 50.000đ/học sinh bỏn trỳ/năm học.