0
Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Biện phỏp 5: Quản lý cụng tỏc bồi dưỡng khả năng tự quản trong học tập

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TỈNH BẮC GIANG (Trang 85 -85 )

i t ng c kho sỏt g m: Cỏn b q un lý, Gỏo vờn, hc snh, nghờn cu

3.2.5. Biện phỏp 5: Quản lý cụng tỏc bồi dưỡng khả năng tự quản trong học tập

năng tự quản trong học tập của tập thể lớp, nõng cao trỏch nhiệm cỏn sự lớp, phỏt huy vai trũ của từng nhúm

3.2.5.1. Mục tiờu của biện phỏp

Giáo dục kỹ năng tổ chức điều hành cho cán sự lớp, nâng cao khả năng tự quản của lớp học thông qua những sinh hoạt lớp.

Làm cho HS có ý thức tôn trọng sự lãnh đạo của cán sự lớp; có kỹ năng hợp tác trong việc hình thành các nhóm tự quản; góp phần xây dựng nề nếp lớp bền vững và tạo tính đoàn kết trong tập thể.

Hớng tới phơng pháp lấy tập thể giáo dục cá nhân, lấy HS giáo dục HS.

Qui định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán sự lớp, phổ biến toàn trờng. Đồng thời bồi dỡng kỹ năng điều hành và quản lý mọi hoạt động của lớp, tạo điều kiện cho cán sự lớp phát huy tác dụng và có đợc sự hởng ứng của tập thể.

Thành lập tổ chủ nhiệm đầu năm học, giao nhiệm vụ bồi dỡng năng lực quản lý lớp, quản lý hoạt động học tự học, trong đó cần chú ý lực lợng cán sự lớp 6,7. GVCN t vấn, định hớng để cán sự lớp có sự tự chủ, sáng tạo trong điều hành lớp,làm cho tập thể tôn trọng và cùng chia sẻ trách nhiệm với cán sự lớp.

Đoàn trờng bồi dỡng các kỹ năng lãnh đạo,tổ chức, sinh hoạt, trong hoạt động Đoàn phối hợp với hoạt động tự quản học tập.

Nhà trờng ban hành những qui định chung về nhiệm vụ cán sự lớp, cùng những biện pháp thực thi nhằm đảm bảo hiệu lực quản lý lớp.

Xác định mục đích yêu cầu và định hớng các hình thức tổ chức các đôi bạn, nhóm bạn tự quản lý nhau trong học tập, có chơng trình hành động và có trách nhiệm giúp đỡ nhau tiến bộ trong học tập.

Chỉ đạo tổ chủ nhiệm, thống nhất yêu cầu tổ chức đôi bạn học tập. Triển khai phân công hoặc tự công nhận đôi bạn giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập, với những chơng trình hành động và cam kết thực hiện tốt nhiệm vụ. Có đánh giá của lớp hàng tuần.

Tổ chức thi đua giữa các đôi bạn tạo đợc phong trào tự giác của cả lớp trong học, tự học. Nâng cao đợc vai trò tổ chức của cán sự lớp.

Tổ chức phê bình và tự phê bình về tinh thần, thái độ học, tự học của HS trong lớp một cách thẳng thắn, dân chủ phù hợp với lứa tuổi làm sao phát huy đợc vai trò đầu tàu cán sự lớp và sự tin tởng, hợp tác của mọi thành viên trong lớp.

Hớng dẫn cho cán sự lớp biết điều hành đánh giá hoạt động lớp hàng tuần, biết tổ chức cho tập thể góp ý cùng tiến bộ. Hạn chế tối đa việc đánh giá chủ quan và thờng xuyên của GVCN có thể làm lớp học thụ động, thiếu tự giác điều chỉnh.

Tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú trong sinh hoạt lớp để không tạo căng thẳng cho HS. Phát huy vai trò t vấn, trọng tài của GVCN, có những kết luận mang lại sự tự tin và biết tự điều chỉnh của HS làm cho HS tự thể hiện mình và biết tôn trọng cán sự lớp.

Đầu năm học, tổ chức hội thảo về công tác chủ nhiệm theo yêu cầu của nhiệm vụ năm học, trong đó thống nhất về nội dung bồi dỡng năng lực quản lý lớp và điều hành hoạt động học, tự học cho cán sự lớp, các qui định về quyền hạn và trách nhiệm của cán sự lớp.

Giao cho Đoàn và GVCN phối hợp thực hiện phong trào xây dựng đôi bạn học tập. Có chơng trình hành động, chỉ tiêu và các biện pháp thúc đẩy. GVCN và cán sự lớp theo dõi quá trình thực hiện để có biện pháp động viên khen thởng hoặc phê bình, khuyến khích HS cố gắng học có kết quả hơn.

Ban thi đua HS và GVCN, định kỳ hàng tháng, đánh giá hoạt động của cán sự lớp để có những chỉ đạo và hớng dẫn cán sự lớp làm tốt nhiệm vụ, đồng thời tuyên dơng những lớp tốt, có hình thức khen thởng cán sự tốt để nâng chất lợng hoạt động của các cán sự lớp.

Tổ chức thi đua học tập cho các đôi bạn trong lớp, trong khối lớp, bằng các chơng trình ngoại khoá kiến thức bộ môn, thi cán sự giỏi trong điều hành lớp, tạo điều kiện cho HS thể hiện và biết đánh giá thành quả của chính mình trong giúp nhau học tập và quản lý lớp.

3.2.5.3.Điều kiện thực hiện

Hiệu trởng chỉ đạo tốt các bộ phận chức năng cùng tham gia, phối hợp với GVCN trong hoạt động này.

Đoàn trờng chủ động tham mu với hiệu trởng trong công tác bồi d- ỡng các kỹ năng lãnh đạo, sinh hoạt và tổ chức thi đua cho cán sự lớp.

Giáo dục cho học sinh những giá trị mới, đó là tính chủ động sáng tạo, năng động trong học tập và rèn luyện, thờng xuyên nâng cao trình độ và năng lực để tồn tại và phát triển không bị tụt hậu và bị đào thải.

Tổ chức tốt sinh hoạt nhóm và sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn và đa vào trong các sinh hoạt đó vấn đề tự học. Tổ chức hội thảo để trao đổi kinh nghiệm tự học của các học sinh khá, giỏi biết cách tự học với các học sinh khác để động viên tinh thần tự học.

Ngời học cần phải xây dựng cho mình một động cơ và thái độ học tập đúng đắn, tự giác, tích cực chủ động tiếp thu những tri thức khoa học, để đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện. Để xây dựng động cơ và thái độ học tập đúng đắn cho ngời học, ngời quản lý phải thực hiện tốt các nội dung sau:

Giáo dục ý thức tự giác thực hiện, đồng thời tăng cờng chế độ kiểm tra, duy trì nề nếp. Khơi dậy các động cơ đúng đắn, chấp hành quy chế, nội quy học tập và đặc biệt là giáo dục tính trung thực.

Thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn thúc đẩy tính tự giác, tự giáo dục, tự rèn luyện phấn đấu trong học tập. Các nội dung sinh hoạt gắn với chủ đề liên quan đến động cơ, thái độ trong học tập, giúp học sinh tự phấn đấu vơn lên, đẩy lùi những hiện tợng tiêu cực. Kết hợp tốt các hình thức sinh hoạt sẽ giúp học sinh có tinh thần tự giác, tích cực học tập.

3.2.6. Biện phỏp 6: Quản lý cụng tỏc cải tiến kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động tự học của học sinh

3.2.6.1. Mục tiờu của biện phỏp

Thống nhất nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của HS nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý nhà trờng.

Quản lý tốt hoạt động của ban quản lý tự học và quản lý học sinh, nâng cao chất lợng công việc của đội ngũ.

Thờng xuyên củng cố nề nếp tự học của HS, hình thành thói quen và tính tự giác học tập của HS.

3.2.6.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện biện phỏp

Kế hoạch hóa công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của HS phù hợp với yêu cầu tổ chức dạy học và đặc điểm học tập của HS.

Hiệu trởng chỉ đạo xây dựng phơng thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học, qui định rõ các nhiệm vụ :

Các nhiệm vụ cần làm: kiểm tra sĩ số, tìm hiểu nguyên nhân HS nghỉ, xác minh tại ký túc xá; quản lý nề nếp, xử lý các trờng hợp vi phạm và các vấn đề bất thờng; kiểm tra việc thể hiện nội dung tự học và việc thực hiện của HS;

Những biện pháp tác động đến HS: hớng dẫn cách học cho HS yếu, định hớng một số nội dung khó, ổn định kỷ luật lớp học

Đánh giá đợc mức độ tổ chức tự học của mỗi lớp, ghi nhận để GVCN theo dõi và có biện pháp điều chỉnh.

Ban thi đua HS, dựa vào tiêu chuẩn thi đua về học tập, qui định chuẩn kiểm tra đánh giá hoạt động tự học, từ đó mỗi lớp có cơ sở tự đánh giá hoạt động tự học của lớp.

Thống nhất nội dung hoạt động này trong toàn trờng, khẳng định trách nhiệm của đội ngũ trong quản lý tự học.

Tăng cờng giám sát, có biện pháp thúc đẩy của lãnh đạo trờng đến đội ngũ để nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ và thực hiện đồng bộ qui trình kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của HS.

Hiệu trởng phân công các phó hiệu trởng điều hành và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ.

Chú trọng nguyên tắc dân chủ: lấy ý kiến tham mu của đội ngũ đồng thời khảo sát HS về các nội dung kiểm tra hoạt động tự học, qua đó có đánh giá khách quan về chức năng quản lý của lãnh đạo trờng.

Đánh giá rút kinh nghiệm hàng tháng, có những tác động quản lý tích cực giúp mỗi thành viên làm đúng chức năng và nhiệm vụ của mình.

Thông qua kiểm tra, GV có những tác động tích cực đến HS, giúp HS có điều kiện thực hiện kế hoạch và hoàn thành nội dung tự học .

Kiểm tra để giúp đối tợng điều chỉnh hành vi đúng với yêu cầu công việc. Vì thế, GV tham gia quản lý tự học có trách nhiệm hớng dẫn HS có kế hoạch hoàn thành các yêu cầu học tập trong từng buổi tự học, điều chỉnh cách tổ chức tự học của lớp, quan tâm tác động thiết thực đến HS yếu, qua đó động viên khuyến khích HS tự giác học tập và nâng cao ý thức tự học.

Công tác quản lý dạy học sẽ quán triệt hai yêu cầu: tổ chức các hoạt động học tập tích cực trong lớp và các biện pháp kiểm tra đánh giá HS để tăng tính tự học của HS. Việc kiểm tra đánh giá chất lợng dạy học của GV sẽ chú trọng đến hai yêu cầu trên, để tăng cờng sự đầu t soạn giảng và trách nhiệm của GV trong việc nâng cao chất lợng HS. Nói cách khác, GV phải biết tự kiểm tra hoạt động của mình để điều tiết nội dung và phơng thức dạy học phù hợp với trình độ HS.

Tổ chức thực hiện

Nhà trờng qui định cụ thể về chơng trình chung và kế hoạch kiểm tra trong từng buổi quản lý tự học, xác định trách nhiệm quản lý và thống nhất thực hiện trong đội ngũ :

GVCN: quản lý việc tự kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của lớp để có những thay đổi thích hợp trong từng giai đoạn.

GV trực: quản lý việc thực hiện nề nếp tự học của HS theo qui trình. GV bộ môn: thực hiện đầy đủ các yêu cầu kiểm tra học tập của HS, có đánh giá chính xác và theo dõi quá trình tiến bộ của HS. Đánh giá và đề nghị các biện pháp cần thiết.

Ban giám hiệu phân công giám sát, có những tác động kịp thời đến đội ngũ, hoặc chỉ đạo giải quyết những tình huống đặc biệt trong mỗi buổi trực. Sự tham gia của ban giám hiệu sẽ tạo đợc sự tin tởng của đội ngũ, thể hiện vai trò lãnh đạo tích cực, nguyên tắc dân chủ và tinh thần chung sức trong mọi công việc.

Thông qua thi đua, cụ thể hóa những yêu cầu tự kiểm tra của mỗi lớp, giúp HS tự quản và tự đánh giá chất lợng học tập; phát huy hoạt động kiểm tra của đôi bạn, kiểm tra của lớp. Nếu cha xong, phải nỗ lực tự học trong những thời gian thích hợp .

Tiến hành đánh giá chất lợng tự học thông qua việc kiểm tra của GV trong giờ chính khóa. Mức độ chuẩn bị tốt hoặc cha tốt của HS sẽ đợc thể hiện rõ trong sinh hoạt học tập và đánh giá của GV bộ môn, sẽ giúp HS tự đánh giá lại mình để điều chỉnh kế hoạch, nội dung tự học. Đó cũng là căn cứ giúp nhà trờng, GVCN nắm bắt đợc thực trạng tự học của mỗi lớp và có những chỉ đạo, những biện pháp cần thiết .

3.2.6.3. Điều kiện thực hiện

Nhà trờng có qui định cụ thể về yêu cầu kiểm tra đánh giá HS trong dạy học và quản lý tự học; thống nhất thực hiện trong đội ngũ, trong HS.

Đảm bảo hiệu lực quản lý trong các quyết định của hiệu trởng.

3.2.7. Biện phỏp 7: Phỏt triển cơ sở vật chất tạo mụi trường thuận lợi cho hoạt động tự học

3.2.7.1. Mục tiờu của biện phỏp

Đảm bảo cỏc yờu cầu cho cụng tỏc giỏo dục và nuụi dưỡng trong trường THCS bỏn trỳ An Lạc, trong đú phục vụ hiệu quả cho hoạt động dạy học, tự học và khụng gian sinh hoạt của học sinh dõn tộc thiểu số.

Tạo điều kiện cho cỏc hoạt động cõn đối nhu cầu tinh thần và vật chất, sự hài hũa giữa giỏo dục trớ tuệ và giỏo dục thể chất, qua đú giỳp HS thoải mỏi tinh thần và tự giỏc học tập.

3.2.7.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện

Có kế hoạch từng bớc hoàn thiện xây dựng cơ sở vật chất đúng chuẩn của trờng THCS bỏn trỳ, thiết bị dạy học, sinh hoạt để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng.

Hiệu trởng chỉ đạo các bộ phận quản lý chuyên trách tham mu kịp thời về tình hình cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học, nơi ăn ở, chế độ sinh hoạt của HS, và có những kế hoạch cần thiết đáp ứng yêu cầu giáo dục của nhà tr- ờng.

Chỉ đạo việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học tích cực tạo điều kiện cho HS sử dụng công nghệ trong các hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu khoa học theo đúng năng lực.

Tổ chức có hiệu quả các hoạt động giáo dục hỗ trợ và góp phần nâng cao chất lợng học của HS: phát triển thể chất, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, các hoạt động xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh và thân thiện.

Phân công trách nhiệm và có chơng trình hoạt động xuyên suốt năm học giao cho Đoàn tổ chức và các lớp chủ động sinh hoạt tự phục vụ theo nhu cầu hàng tuần.

Tổ chuyên môn đầu t cho các chuyên đề: Vui để học, học gắn với kiến thức đời sống, tham gia các dự án tìm hiểu- sáng tạo có hình thức ngoại khoá sinh động, tác động tích cực đến nhu cầu học tập, tìm hiểu tri thức của HS.

Quan tâm đến những nhu cầu chính đáng của HS, có hoạt động t vấn và giáo dục nhận thức về các vấn đề nhạy cảm trong độ tuổi của HS nh giới tính, tình cảm, khủng hoảng tâm lý,…

Lập các ban t vấn giáo dục về đạo đức, về giao tiếp xã hội, tâm lý thanh niên dân tộc. Chọn giáo viên phụ trách có năng lực và kinh nghiệm sống , tìm hiểu, tiếp cận và định hớng nhận thức cho HS.

Tổ chức các diễn đàn học sinh để trao đổi, tìm hiểu những vấn đề của tuổi thanh niên, kết hợp với yêu cầu giáo dục kỹ năng sống.

Có phơng pháp giải quyết phù hợp với tâm sinh lý và độ tuổi HS. Tổ chức thực hiện

Hiệu trởng có chủ trơng và quyết định đúng đắn về xây dựng CSVC phục vụ đời sống, dạy học, sinh hoạt của HS. Giao cho các phó hiệu trởng tham mu, đề xuất theo chức năng quản lý và chỉ đạo các bộ phận có trách nhiệm làm tốt các yêu cầu nâng cao.

Đời sống ở trường của cỏc em nơi ở, chế độ ăn uống, sinh hoạt, an ninh học đờng và an toàn cá nhân, tạo đợc môi trờng bỏn trỳ đợc HS tin tởng.

Đời sống tinh thần: Các hoạt động hỗ trợ, giải trí, điều kiện sinh hoạt, thời gian sinh hoạt, nhu cầu tìm hiểu thông tin, văn hoá thể thao, …

Nhu cầu giao lu văn hoá: các hoạt động giao lu với thanh niên địa phơng, với các trờng bạn; thăm các vùng đồng bào trong tỉnh để tìm hiểu thêm văn hoá dân tộc, lối sống,…

Chỉ đạo các bộ phận liên đới xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động phong trào, tạo khung hoạt động đều khắp trong năm học. Ban chỉ đạo phong trào trờng học có trách nhiệm tổ chức, điều hành, kiểm tra và đánh giá trong từng đợt thi đua để phát triển phong trào đúng hớng.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TỈNH BẮC GIANG (Trang 85 -85 )

×