Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất giai đoạn 2008 - 2013 trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (Trang 54)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Bình Liêu là một huyện biên giới miền núi nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh. địa giới hành chắnh của huyện Bình Liêu ựược xác ựịnh như sau:

- Phắa Bắc giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa;

- Phắa Nam giáp huyện Tiên Yên và huyện đầm Hà tỉnh Quảng Ninh; - Phắa đông giáp huyện Hải Hà;

- Phắa Tây giáp huyện đình Lập tỉnh Lạng Sơn.

Diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 47.510,05 ha, cách trung tâm tỉnh 130km, có ựường biên giới Việt Trung dài 46,8 km, ựường quốc lộ 18C ựi qua xuyên suốt huyện dài 36 km trong ựó có cửa khẩu quốc gia Hoành Mô và cửa khẩu phụ đồng Văn. Bình Liêu có ựiều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế ựối ngoại, phát triển mậu dịch biên giới, thúc ựẩy phát triển thương mại và các hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ. Huyện có 8 ựơn vị hành chắnh (gồm 7 xã và 1 thị trấn).

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Bình Liêu có cấu trúc ựịa hình ựa dạng của miền núi cao thuộc cánh cung bình phong đông Triều Ờ Móng Cái. địa hình huyện Bình Liêu ựa dạng, phân dị bị chia cắt mạnh, xen kẽ là các cánh ựồng thung lũng hẹp ven sông, suối và thung lũng núi ựá vôi. Dạng ựịa hình núi ựất là phổ biến, có ựộ dốc trên 25 ựộ, chiếm 88% diện tắch. địa hình có thể khái quát thành 3 tiểu vùng như sau:

- Tiểu vùng núi thấp và trung bình Tây Bắc sông Tiên Mô; - Tiểu vùng núi thấp và núi trung bình đông Nam;

- Tiểu vùng ựồi núi thấp và thung lũng ven sông Tiên Yên.

3.1.1.3. Khắ hậu và thời tiết

Do ảnh hưởng của vị trắ ựịa lý và cấu trúc ựịa hình, ựặc trưng khắ hậu của huyện Bình Liêu là khắ hậu miền núi phân hóa theo ựai cao, tạo ra những tiểu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45

vùng sinh thái nhiệt ựới và á nhiệt ựới với nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 22,4oC, lượng mưa trung bình hàng năm 1.868mm. độ ẩm không khắ tương ựối trung bình hàng năm ở Bình Liêu ựạt từ 81 Ờ 83% mức trung bình so với các huyện, thị xã trong tỉnh.

3.1.1.4. Thủy văn

Huyện có nhiều sông suối nhỏ, ngắn và dốc tụ hội chảy vào sông Tiên Mô bắt nguồn từ vùng núi biên giới Việt Ờ Trung, chảy theo hướng đông Bắc Ờ Tây Nam, có ựộ dốc lớn, lòng sông nhiều thác, ghềnh.

3.1.1.5. Nguồn tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên ựất

Bình Liêu là vùng ựồi núi cao, các nhóm ựất ựược chia thành 4 loại ựất chắnh như sau: đất phù sa, ựất glây, ựất nâu tắm và ựất mùn vàng ựỏ

b. Tài nguyên nước

- Nước mặt: lượng nước ở các con sông ở Bình Liêu dồi dào nhưng phân bố không ựều. Vùng thung lũng xung quanh sông Tiên Mô có trữ lượng lớn, thuận tiện, vùng ựồi núi thì khó khăn hơn.

- Nước ngầm: trữ lượng nước ngầm ở Bình Liêu khoảng 1330m3/ngày ựêm có khả năng ựáp ứng ựược nhu cầu nước tưới cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

c. Tài nguyên rừng

Bình Liêu có 34.683,78 ha rừng chiếm 73,00 % tổng diện tắch tự nhiên của huyện, trong ựó ựất rừng sản xuất là 20.159,41 ha chiếm 58,12 % diện tắch ựất rừng; ựất rừng phòng hộ là 14.524,37 ha chiếm 41,88 % diện tắch ựất rừng.

Sản xuất lâm nghiệp phát triển khá. Tổng diện tắch trồng rừng tập trung trong 5 năm ựạt 5.713 ha, tăng 1.463 ha so với Nghị quyết ựề ra, bình quân hàng năm trồng mới trên 1.100 ha. Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp ựạt 33 tỷ ựồng, ựộ che phủ rừng ựạt 51,9%. Các giống cây trồng chủ yếu là cây Thông (trên 3.500 ha), Keo (gần 1.900 ha), Hồi (4.000 ha). Công tác giao ựất giao rừng ựến nay cơ bản ựã hoàn thành, trên 90% số hộ dân ựược nhận ựất rừng.

d. Thảm thực vật

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46

ảnh hưởng của hệ thực vật Hoa Nam (Trung Quốc). Toàn huyện có khoảng 250 loài, 80 họ thực vật bậc cao, trong ựó có các loài thực vật quý hiếm cần ựược bảo vệ.

e. Tài nguyên khoáng sản

Các khoáng sản có hiệu quả kinh tế chủ yếu trong huyện là khoáng sét làm gạch, mỗi năm sản xuất khoảng 11,5 triệu viên; ựá cao lanh, mỗi năm sản xuất khoảng 20.300 tấn. Về vật liệu xây dựng chủ yếu là khai thác ựá cuội, sỏi, cát ở ven các sông, suối phục vụ tại chỗ trên ựịa bàn huyện.

f. Tài nguyên nhân văn

Lịch sử hình thành và phát triển huyện Bình Liêu gắn với lịch sử ựấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam. Bình Liêu là huyện có nhiều dân tộc ựang sinh sống chủ yếu là các dân tộc ắt người. Một số hoạt ựộng văn hóa dân tộc vẫn ựược bảo tồn và phát huy như hát Then của dân tộc Tày, hội Soóng Cọ của người Sán Chỉ.

g. Thực trạng cảnh quan môi trường

Huyện có diện tắch ựồi núi chiếm tới 90% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất trống ựồi núi trọc còn nhiều, thường gây xói mòn ựất trong mùa mưa lũ ảnh hưởng ựến hệ sinh thái rừng và ựộ màu mỡ của ựất. Toàn huyện có 6.223 hộ gia ựình, trong ựó hộ có 834 hộ thành thị và 5.389 hộ nông thôn. Hết năm 2013, có 617/5.344 khu vực nông thôn có chuồng trại chăn nuôi ựạt tỷ lệ 11,55%;

Hệ thống thoát nước chủ yếu là chảy tự nhiên xuống các lưu vực trũng sau ựó ựổ ra sông, suối, ao hồ; nước thải hầu như chưa qua xử lý; các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải; nước thải sinh hoạt cơ bản ựược xử lý cục bộ bằng phương pháp tự hoại ựặt trong các nhà dân chiếm khoảng 5- 6%.

Huyện có 01 bãi rác tại thị trấn, có 2 tổ thu gom rác thải tại thị trấn, 1 tổ khu vực cửa khẩu Hoành Mô, còn lại các xã chưa có bãi rác và bộ phận thu gom; việc vệ sinh và xử lý chủ yếu do các gia ựình tự ựảm nhận và thực hiện tự do, không theo quy ựịnh nào.

Về nghĩa trang: toàn huyện có 33 nghĩa trang, số nghĩa trang có quy hoạch và có quy chế quản lý là 20. Việc quy hoạch mới chỉ có ựất, chưa có ựầu tư hệ thống ựường, tường rào, mốc giới cụ thể.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47

Một phần của tài liệu Đánh giá biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất giai đoạn 2008 - 2013 trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)