Cao su là loại vật liêu polime cĩ tính đàn hồi.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 50)

cĩ tính đàn hồi.

1. Cao su thiên nhiên.

2. Cao su tổng hợp.

Tính chất hố học

Cĩ phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch.

Điều chế

- Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tơng tự nhau thành phân tử lớn (polime).

- Phản ứng trùng ngng: Trùng ngng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác (nh nớc).

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng

CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT

Câu 1: Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa nhĩm chức axit hoặc este C3H6O2. Số cơng thức cấu tạo của (X) là :

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 2: Cơng thức tổng quát của este mạch (hở) đợc tạo thành từ axit khơng no cĩ 1 nối đơi, đơn chức và ancol no, đơn chức là

A. CnH2n-1COOCmH2m+1 . B. CnH2n-1COOCmH2m-1 C. CnH2n+1COOCmH2m-1 D. CnH2n+1COOCmH2m+1 .

Câu 3: Xà phịng hố 7,4g este CH3COOCH3 bằng dd NaOH. Khối lợng NaOH đã dùng là: A. 4,0g B. 8,0g. C. 16,0g. D. 32,0g.

Câu 4: Chất nào dới đây khơng phải là este?

A. HCOOCH3 . B.CH3COOH . C.CH3COOCH3. D.HCOOC6H5.Câu 5: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo? Câu 5: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?

A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5. C. (C6H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. C. (C6H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. Câu 6: Từ stearin, ngời ta dùng phản ứng nào để điều chế ra xà phịng ? A. Phản ứng este hố .

B. Phản ứng thuỷ phân este trong mơi trờng axít. C. Phản ứng cộng hidrơ

D. Phản ứng thủy phân este trong mơi trờng kiềm.

Câu 7: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, chỉ cần dùng:

CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT

Câu 8: Cĩ thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ bằng : 1. Cu(OH)2 2. Cu(OH)2/ to 3. dd AgNO3/NH3 4. NaOH. A. 1;2;3. B. 2; 3; 4. C. 1; 3. D. 2; 3. Câu 9: Dung dịch glucozơ khơng cho phản ứng nào sau đây:

A. phản ứng hịa tan Cu(OH)2. B. phản ứng thủy phân.

C. phản ứng tráng gơng. D. phản ứng kết tủa với Cu(OH)2. Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hĩa: glucozơ → X → Y → cao su buna. Y là

A. vinyl axetylen B. ancol etylic C. but - 1-en D. buta -1,3-dien. Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hĩa: CO2 → X → Y → ancol etylic. Y là

A. etylen. B. andehit axetic. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 12: Dãy dung dịch ca#c chất cho đợc phản ứng tráng gơng là

A. saccarozơ; fomanđehit; andehit axetic. B. xenlulozơ; fomanđehit; saccarozơ. C. hồ tinh bột; glixerol; glucozơ. D. glucozơ; anđehit axetic; fomanđehit.

Câu 13: Chỉ dùng thuốc thử nào dới đây cĩ thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ; glixerol; ancol etylic ?

A. Na . B. Cu(OH)2. C. nớc brom. D. AgNO3/NH3. Chơng 3: AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

Câu 14: Số đồng phân của amin cĩ CTPT C2H7N và C3H9N lần lợt là A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5.

Câu 15: Cĩ bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo cĩ cùng cơng thức phân tử C4H11N ? A. 4 . B. 6 C. 7 D. 8.

Câu 16: Số đồng phân của amin bậc 1 ứng với CTPT C2H7N và C3H9N lần lợt là A. 1,3. B. 1;2. C. 1,4. D. 1,5. Câu 17: Etyl amin, anilin và metyl amin lần lợt là

A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2. B. CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2.C. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2. D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2. C. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2. D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 18: Chất tham gia phản ứng trùng ngng là

A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH. Câu 19: Hố chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng. Câu 19: Hố chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.

A. Metyl amin. B. Đietylamin. C. Metyletylamin. D. Anilin. Câu 20: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thờng dùng hố chất nào? A. dd HCl. B. Xà phịng. C. Nớc. D. dd NaOH.

Câu 21: Cĩ 3 chất sau đây: Etyl amin, phenyl amin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ đợc xếp theo dãy:

A. amoniac < etyl amin < phenyl amin. B. etyl amin < amoniac < phenyl amin. C. phenylamin < amoniac < etyl amin. D. phenyl amin < etyl amin < amoniac.

Câu 22. Trong bốn polime cho dới đây, polime nào cùng loại polime với tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo) ?

A. Tơ tằm B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ visco D.Cao su thiên nhiên Câu 23. Loại cao su nào dới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?

A. Cao su buna B. Cao su buna-N C. Cao su isopren D. Cao su clopren

Câu 24. Một loại polietylen cĩ phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đĩ xấp xỉ

A. 920 B. 1230 C. 1529 D. 1786Câu 25. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp cĩ tên gọi poli propilen (P.P): Câu 25. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp cĩ tên gọi poli propilen (P.P): A. (- CH2 - CH2 -)n B. (- CH2 – CH(CH3) -)n C. CH2 = CH D. CH2 = CH - CH3

Câu 26. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngng

A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 B. CH2=CH−CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH−CH=CH2 và CH2=CH-CN D. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH

Chơng 5: ĐạI cơng Về KIM LọAI Câu 27: Kim lọai cĩ các tính chất vật lí chung là

A.tính dẻo, tính dẫn điện, tính khĩ nĩng chảy, tính ánh kim; B.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim; C.tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi; D.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng; Câu 28: Tính chất hĩa học chung của kim lọai M là

A. tính khử, dễ nhờng proton B. tính oxi hĩa C. tính khử, dễ nhờng electron D. tính họat động mạnh;

Câu 29: Khi nung nĩng kim lọai Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II): A. S B. Cl2 C. dung dịch HNO3 D. O2

Câu 30: Dãy chất nào sau đây đều tan hết trong dung dịch HCl d ?

A. Cu, Ag, Fe; B. Al, Fe, Ag; C. Cu, Al, Fe; D. CuO, Al, Fe;

Câu 31: Nhĩm kim lọai nào khơng tan trong cả axit HNO3 đặc nĩng và axit H2SO4 đặc nĩng? A. Pt, Au; B. Cu, Pb; C. Ag, Pt; D. Ag, Pb, Pt;

Câu 32: Nhĩm kim lọai nào bị thụ động trong cả axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc nguội ?

A. Al, Fe, Cr; B. Cu, Fe; C. Al, Zn; D. Cr, Pb; Câu 33: Chọn đáp án đúng

Các ion kim lọai : Cu2+, Fe2+, Ag+, Ni2+, Pb2+ cĩ tính oxi hĩa giảm dần theo thứ tự sau: A. Fe2+ >Pb2+>Ni2+>Cu2+>Ag+; B. Ag+>Cu2+>Pb2+>Ni2+>Fe2+;

C. Fe2+ >Ni2+>Pb2+>Cu2+>Ag+; D. Ag+>Cu2+>Pb2+>Fe2+>Ni2+;

Câu 34: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ thì cĩ thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

A. Bột sắt B. Bột lu huỳnh C. Natri D. Nớc

Câu 35: Hịa tan hồn tồn 0,5 g hh gồm Fe và một kim loại hĩa trị II trong dung dịch HCl thu đợc 1,12 lít H2 (đktc).Vậy kim loại hĩa trị II đĩ là:

A. Mg B. Ca C. Zn D. Be

Tiết 37: Luyện tập ăn mịn kim loại

I. MụC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bản chất của sự ăn mịn kim loại, các kiểu ăn mịn kim

loại và chống ăn mịn.

2. Kĩ năng: Kĩ năng tính tốn lợng kim loại điều chế theo các phơng pháp hoặc các đại lợng

cĩ liên quan.

3. Thái độ: Nhận thức đợc tác hại nghiêm trọng của sự ăn mịn kim loại, nhất là nớc ta ở vào

vùng nhiệt đới giĩ mùa, nĩng nhiều và độ ẩm cao. Từ đĩ, cĩ ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền và vận động mọi ngời cùng thực hiện nhiệm vụ này.

II. CHUẩN Bị

- Các bài tập.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w