Na2CO3, CO2, H2O D NaOH, CO2, H2O

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 66)

Câu 20. Nung nĩng 100 gam hỗn hợp gầm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lợng khơng đổi cịn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là.

A. 63% và 37% B. 84% và 16% C. 42% và 58% D. 21% và 79%

Câu 22. Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hồn tồn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu đợc dung dịch X. Nếu cho 1 lợng d dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu đợc lợng kết tủa là A. 19,7 gam B. 88,65 gam C. 118,2 gam D. 147,75 gam

Câu 24 (CĐ-07). Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nớc (d), thu đợc dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hồ dung dịch X là

A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.

Câu 28. Hồ tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng l- ợng d dung dịch HCl thì thu đợc 5,6 lit khí (đktc). Hai kim loại này là các kim loại nào? A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba

Câu 8. Tính khối lợng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba (OH)2

A. 0,73875 gam B. 1,47750gam C. 1,97000 gam D. 2,95500gam Câu 11. Cation M+ cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6 là

A. Na+ B. Li+ C. Rb+ D. K+

Câu 4. Cĩ các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất cĩ thể làm mềm nớc cứng tạm thời là chất nào?

A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. HCl

Câu 1. Hiện tợng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?

A. Sủi bọt khơng màu và cĩ kết tủa màu xanh

B. Bề mặt kim loại cĩ màu đỏ, dung dịch nhạt màu C. Sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu đỏ D. Bề mặt kim loại cĩ màu đỏ và cĩ kết tủa màu xanh

Câu 2. Nhĩm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nớc lạnh tạo dung dịch kiềm?

A. Na, K, Mg, Ca B. Be, Mg, Ca, Ba

Tiết 47, 48: nhơm và hợp chất của nhơmI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết:

Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhơm. Tính chất và ứng dụng một số hợp chất của nhơm. Phơng pháp sản xuất nhơm.

HS hiểu:

Nguyên nhân tính khử mạnh của nhơm và vì sao nhơm chỉ cĩ số oxi hĩa +3 trong các hợp chất.

2. Kỹ năng:

Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản Giải bài tập về nhơm.

II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan. III. Chuẩn bị:

Dụng cụ, hĩa chất: Hạt nhơm, các dd HCl, H2SO4 lỗng, NaOH, NH3, HgCl2. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử

* GV dùng bảng tuần hồn và cho HS xác định vi trí của Al trong bảng tuần hồn.

A. NHƠM

I. Vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ơ số 13, nhĩm IIIA, chu kì 3.

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 - Dễ nhờng cả 3 electron hố trị nên cĩ số oxi hố +3 trong các hợp chất.

Hoạt động 2 Tính chất vật lý

* HS: đọc sgk nhận xét về tính chất vật lý của nhơm.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 66)