Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 89)

Tiết 59: Luyện tập

tính chất hĩa học của crom, đồngvà hợp chất của chúng và hợp chất của chúng

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết:

Cấu hình e bất thờng của nguyên tử Cr và Cu.

Vì sao Cu cĩ số oxi hĩa +1 và +2, cịn Cr cĩ số oxi hĩa từ +1  +6. 2. Kỹ năng:

Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hĩa học của crom và đồng.

II. Ph ơng pháp: Đàm thoại.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

GV: Y/c Hs điền bảng hệ thống kiến thức.

GV: Định hớng, hớng dẫn HS khi cần thiết.

HS: Vận dụng kiến thức đã học, điền thơng tin vào bảng:

Crom (Cr) Đồng (Cu) Cấu hình e

Y/c HS trình bày ngắn gọn, đầy đủ... Hoạt động 2: Bài tập vận dụng GV: Tổ chức cho Hs làm các dạng bài tập củng cố kiến thức: BT 1(sgk-Tr166):

Y/c Hs vận dụng kiến thức, viết PT hồn thành sơ đồ chuyển hĩa:

BT 2(sgk- 166):

GV: Định hớng, hớng dẫn:

? Khi cho hợp kim (gồm Fe, Cr, Al) vào dd NaOH, kim loại nào pứ? PTHH?

? Phần rắn khơng tan trong NaOH là gì?

? để xđ % khối lợng kim loại trong hợp kim, trớc hết cần xđ gì?

GV: HD Hs từ PTHH và số mol khí thu đợc để tính số mol kim loại, rồi suy ra khối lợng.

GV: Nhận xét, bổ sung, định hớng phơng pháp cho các bài tập tơng tự.

T/c hĩa học đặc trng

HS: Thảo luận, điền bảng hợp chất: Hợp chất

Cu(II) Hợp chất Cr(III) Hợp chất Cr(VI) Thí dụ

T/c h.học

HS: Thảo luận, vận dụng, trình bày: Viết PT:

(1) Cu + S → CuS

(2) CuS + HNO3→Cu(NO3)2 + NO2 + SO2+ H2O

(3) Cu(NO3)2 + 2NaOH→ Cu(OH)2 + 2NaNO3

(4) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O

(5) CuCl2 → Cu + Cl2 .

Hs: thảo luận nhĩm: = =

PT:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

0,2mol 0,3mol = = ⇒ = ì = Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 x mol x mol Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 y mol y mol Ta cĩ hệ pt: + = −    + =  Giải ra: x = 1,55 ; y = 0,15 = = ⇒ = = = ⇒ =

Tiết 60: Bài thực hành số 5

tính chất hĩa học của sắt, đồng vànhững hợp chất của sắt và crom những hợp chất của sắt và crom I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về tính chất hĩa học quan trọng của sắt, crom, đồng và một số hợp chất của chúng.

2. Kỹ năng:

Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hĩa học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hĩa chất, quan sát hiện tợng.

II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại kết hợp với TN thực hành. III. Chuẩn bị:

Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn. Hĩa chất: + Kim loại: Cu, Fe.

+ Dd: NaOH, HCl, H2SO4 đặc K2Cr2O7. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS

Hoạt động 1:

GV: Nêu mục tiêu, y/cầu của tiết thực hành.

GV: Nhắc nhở HS các điểm cần chú ý trong tiết thực hành, lu ý thao tác

* Cơng việc trớc giờ thực hành

với thí nghiệm và hĩa chất gây nguy hiểm.

- Nhắc Hs lấy hĩa chất với lợng vừa đủ.

- Hdẫn Hs các thao tác Tn khĩ.

Hoạt động 2:

Gv: Hớng dẫn Hs thao tác thí nghiệm.

- Y/c Hs quan sát, nhận xét hiên t- ợng và vận dụng kiến thức đã học để giải thích, viết PTHH của pứ.

Hoạt động 3:

Gv: Hdẫn Hs làm TN

Hd Hs vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tợng hĩa học trong thí nghiệm.

Y/c Hs viết PTPƯ

? Tại sao để lâu kết tủa trắng xanh trong khơng khí, nĩ bị chuyển sang màu nâu đỏ?

Hoạt động 4:

GV: HD Hs tiến hành thí nghiệm lần lợt theo từng bớc.

Định hớng cho HS quan sát hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm, vận dụng kiến thức hĩa học để giải thích.

(Trong dd các ion Fe2+ bị ion

oxi hĩa thành Fe3+ , cịn Cr6+ bị khử thành Cr3+)

Lu ý: Pứ xảy ra trong mơi trờng H2SO4 nên phải cho d H2SO4.

Hoạt động 5:

Gv: HD HS làm Tn:

Hớng dẫn HS dựa vào kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng thí nghiệm.

- Y/c Hs viết PTHH của pứ.

HS: Thao tác thí nghiệm theo hớng dẫn

TN1: Điều chế FeCl2

HS: Tiến hành TN theo hớng dẫn. - Làm sạch đinh sắt cho vào ống nghiệm - Thêm vào ~3ml dd HCl, đun nhẹ. HS: Qsát, n/xét hiện tợng:

- Cĩ khí khơng màu thốt ra, dung dịch chuyển sang màu lục nhạt (của FeCl2)

Hs: viết PT

TN2: Điều chế Fe(OH)2

Hs: Tiến hành TN:

- Cho ~3ml dd NaOH vào ống nghiệm, đun khoảng 1 phút (để đuổi hết O2), để nguội.

- Rĩt ~3ml dd FeCl2 đ/chế ở trên vào. Hs: Qsát, nx:

- Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.

PT: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓+ 2NaCl

lục nhạt trắng xanh

- Để nguyên ống nghiệm 1 thời gian, kết tủa chuyển màu nâu đỏ.

Pt: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓

trắng xanh nâu đỏ

TN3: Thử tính oxi hĩa của K2Cr2O7

HS: Tiến hành TN theo hớng dẫn

- Làm sạch đinh sắt, cho vào ống nghiệm cĩ sẵn 3ml dd H2SO4 lỗng.

- Nhỏ từng giọt dd K2Cr2O7(màu cam) vào dd FeSO4 vừa đ/chế đợc, lắc nhẹ.

HS: NX hiện tợng:

- dd chuyển từ màu da cam (ion −) sang màu xanh rêu (của ion Cr3+).

HS: Giải thích, viết PT: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O. →K2Cr2O7 cĩ tính oxi hĩa mạnh TN4: Pứ của Cu với dd H2SO4 đặc, nĩng Hs: Tiến hành thí nghiệm

- Cho vài mẩu Cu vào ống nghiệm cĩ chứa 3ml dd H2SO4 đặc, đun nĩng.

Hs: Qsát:

- Cĩ khí khơng màu, mùi hắc, dung dịch chuyển màu xanh.

Pt: Cu + 2H2SO4(đ)→CuSO4 + SO2 + 2H2O

Hs: Tiếp tục làm Tn:

- Rĩt dd xanh sang ống nghiệm khác, nhỏ từng giọt NaOH vào.

+ Htg: Xuất hiện kết tủa xanh lam. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

Tiết 62: Nhận biết một số ion trong dung dịch

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết:

Nguyên tắc nhận biết một số ion trong dd.

Cách nhận biết các cation: Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. Nhận biết các anion: NO3-, SO42-, Cl-, CO32-.

2. Kỹ năng:

Cĩ kỹ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong dd. II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại kết hợp TNBD. III. Chuẩn bị:

ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn.

Các dd : NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4.

Kim loại: Fe và các lá đồng mỏng. III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Nguyên tắc nhận biết

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w