NaHSO4 D NH3

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 72)

Hoạt động 3

HS viết phơng trình hố học của phản ứng, sau đĩ dựa vào phơng trình phản ứndung dịch để tính lợng kim loại Al cĩ trong hỗn hợp (theo đáp án thì chỉ cần tính đợc khối lợng của một trong 2 chất vì khối lợng của mỗi chất ở 4 đáp án là khác nhau)

Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác

dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 13,44 lít H2 (đkc). Khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lợt là A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g Giải Al → 3/2H2 nAl = 3 2 nH2 = 3 2 . 22,4 13,44 = 0,4 mol  mAl = 0,4.27 = 10,8g  đáp án B. Hoạt động 4: HS vận dụng những kiến thức đã học về nhơm, các hợp chất của nhơm cũng nh tính chất của các hợp chất của kim loại nhĩm IA, IIA để giải quyết bài tốn.

Bài 4: Chỉ dùng thêm một hố chất hãy phân biệt

các chất trong những dãy sau và viết phơng trình hố học để giải thích.

a) các kim loại: Al, Mg, Ca, Na.

b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3.

c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3.Giải Giải a) H2O b) dd Na2CO3 hoặc dd NaOH c) H2O Hoạt động 5:  GV hớng dẫn HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

 HS viết PTHH của phản ứng, nêu hiện tợng xảy ra.

Bài 5: Viết phơng trình hố học để giải thích các

hiện tợng xảy ra khi

a) cho dung dịch NH3 d vào dung dịch AlCl3.

b) cho từ từ dung dịch NaOH đến d vào dung dịch AlCl3. dịch AlCl3.

c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngợc lại. NaOH và ngợc lại.

d) sục từ từ khí đến d khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. NaAlO2.

e) cho từ từ đến d dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. NaAlO2.

Hoạt động 6:

 GV đặt hệ thống câu hỏi phát vấn: - Hỗn hợp X cĩ tan hết hay khơng ? Vì

Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al cĩ

khối lợng 10,5g. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp X trong nớc thu đợc dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu khơng cĩ kết tủa, khi thêm đợc 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu cĩ kết tủa. Tính % số mol mỗi kim loại trong X.

sao hỗn hợp X lại tan đợc trong nớc ? - Vì sao khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch A thì ban đầu cha cĩ kết tủa xuất hiện, nhng sau đĩ kết tủa lại xuất hiện ?

 HS trả lời các câu hỏi và giải quyết bài tốn dới sự hớng dẫn của GV.

Gọi x và y lần lợt là số mol của K và Al.

39x + 27y = 10,5 (a)

2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ (1)

x x

2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑ (2)

y y

Do X tan hết nên Al hết, KOH d sau phản ứng (2). Khi thêm HCl ban đầu cha cĩ kết tủa vì: HCl + KOHd → HCl + H2O (3)

x - y x - y

Khi HCl trung hồ hết KOH d thì bắt đầu cĩ kết tủa.

KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + KCl (4)

Vậy để trung hồ KOH d cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Ta cĩ: nHCl = nKOH(d sau pứ (2)) = x - y = 0,1.1 = 0,1 (b) Từ (a) và (b): x = 0,2, y = 0,1. %nK = 0,3 0,2 .100 = 66,67%  %nAl = 33,33% Tiết 50: Bài thực hành số 4

tính chất của natri, magie, nhơm và hợp chất quan trọng của chúng. trọng của chúng.

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về tính chất hĩa học đặc trng của Na, Mg, Al và hợp chất quan trọng của chúng.

2. Kỹ năng:

Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hĩa học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hĩa chất, quan sát hiện tợng.

II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại kết hợp với TN thực hành. III. Chuẩn bị:

Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh. Hĩa chất: + Kim loại: Na, Mg, Al.

+ Dd: NaOH, AlCl3, NH3, HCl, phenolphtalein. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1:

GV: Nhắc nhở HS các điểm cần chú ý trong tiết thực hành, lu ý thao tác với thí nghiệm và hĩa chất gây nguy hiểm.

- Nhắc Hs lấy hĩa chất với lợng vừa đủ.

- Hdẫn Hs các thao tác Tn khĩ.

Hoạt động 2:

GV: HD Hs tiến hành thí nghiệm:

Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa nớc và nhỏ

vài giọt dd phenolphthalein. - Cho mẫu Na vào ống nghiệm (1) - Cho mẫu Mg vào ống nghiệm (2) - Cho mẫu Al vào ống nghiệm (3) Đun nĩng các ống nghiệm (2) và (3) GV: Lu ý Hs lấy Na với lợng nhỏ. GV: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét hiện tợng thí nghiệm. Hoạt động 3: GV: Hd HS làm thí nghiệm:

- Y/cầu Hs quan sát, nhận xét và giải thích hiện tợng thí nghiệm. GV: Cĩ thể lu ý HS cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm. Hoạt động 4: GV: Hdẫn Hs thao tác thí nghiệm Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét và giải thích hiện tợng thí nghiệm. Lu ý Hs các thao tác trong quá trình làm thí nghiệm.

* Cơng việc trớc giờ thực hành:

HS: lắng nghe, lu ý.

1.TN1: So sánh khả năng pứ của Na, Mg, Al với

nớc.

HS: Làm thí nghiệm HS: Nxét hiện tợng:

- ống (1): Na tác dụng nhanh với nớc, tạo thành dung dịch kiềm mạnh NaOH, dd chuyển sang màu hồng.

- ống (2): Mg td với nớc tạo Mg(OH)2, cĩ bọt khí hidro li ti nổi lên dd khơng chuyển sang màu hồng.

Sau đun mới chuyển hồng.

- ống (3): dd khơng chuyển màu hồng, kể cả khi đun nĩng. (Đĩ là do ở nhiệt độ thờng Al khử đợc n- ớc giải phĩng H2 nhng p.ứng nhanh chĩng bị dừng lại vì lớp Al(OH)3 kết tủa keo bám trên bề mặt lá nhơm ngăn cản Al tiếp xúc với nớc).

HS: Kết luận:

- Na td nhanh với nớc ở nhiệt độ thờng.

- Mg td chậm với nớc ở nđộ thờng, tác dụng nhanh ở nhiệt độ cao.

- Al khơng td với nớc dù ở nhiệt độ cao.

2. TN2: Nhơm tác dụng với dung dịch kiềm

HS: Tiến hành TN theo Hd:

- Rĩt 2-3ml dd NaOH vào ống ng0 - Bỏ vào đĩ 1 mẩu nhơm, đun nhẹ. Hs: NX hiện tợng:

- Cĩ bọt khí thốt ra, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. +Gth: - Trớc hết lớp vỏ ngồi Al2O3 pứ:

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Sau đĩ: Al + H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

3. TN3: Tính chất lỡng tính của Al(OH)3

Hs: Tiến hành Tn:

- Rĩt vào 2 ống ngo, mỗi ống 3ml dd AlCl3. Nhỏ d NH3 vào đợc kết tủa Al(OH)3. - Nhỏ dd H2SO4 lỗng vào ống (1) - Nhỏ dd NaOH vào ống (2) Hs: Nxét hiện tợng:

- Cả 2 trờng hợp, kết tủa đều tan.

PT: 2Al(OH)3 + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Tiết 52: sắt

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết:

Vị trí, cấu tạo nguyên tử của Fe Tính chất vật lý và hĩa học của Fe. 2. Kỹ năng:

Viết PTHH của các phản ứng minh họa tính chất hĩa học của Fe. Giải bài tập về Fe.

II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan và TNBD. III. Chuẩn bị:

Bảng tuần hồn.

Dụng cụ, hĩa chất: Bình đựng khí O2, Cl2, dây Fe, đinh sắt, dd: H2SO4 lỗng, CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt.

IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử

- GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hồn.

- HS viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+; suy ra tính chất hố học cơ bản của sắt.

HìNH ELECTRON NGUYÊN Tử

- Ơ thứ 26, nhĩm VIIIB, chu kì 4.

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2

 Sắt dễ nhờng 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và cĩ thể nhờng thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+.

Hoạt động 2 Tính chất vật lý

- HS nghiên cứu SGK để biết đợc những tính chất vật lí cơ bản của sắt.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w