3. Từ các sản phẩm hố dầu (C6H6 và CH2=CH2) cĩ thể tổng hợp đợc polistiren, chất đợc dùng để sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra (cĩ thể dùng dùng để sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra (cĩ thể dùng thêm các hợp chất vơ cơ cần thiết).
Tiết 21, 22: vật liệu polimeI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:
HS biết:
Khái niệm về một số vật liẹu: Chất dẻo, tơ, cao su, keo dán. Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng.
2. Kỹ năng:
So sánh các loại vật liệu.
Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp.
Giải các bài tập về polime. II. Ph ơng pháp:
Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan. III. Chuẩn bị:
Các mẩu polime, cao su, tơ, keo dán.
Tranh ảnh và các t liệu liên quan đến bài giảng. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ
* Viết PTHH điều chế các polime từ các monome sau: a. H2N-[CH2]5-COOH. b. CH2=CHCl-CH=CH2. a. 2 2 b. nCH =CCl-CH=CH (→ CH -CCl CH-CH )2 = 2 n Hoạt động 2 Chất dẻo
* GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết:
- Chất dẻo là gì? Tính dẻo là gì? - Thành phần chất dẻo?
- Khái niệm vật liệu compozit? - Thành phần vật liêu compozit?
* GV tổ chức đàm thoại gợi mỡ. Yêu cầu HS:
- Viết phơng trình phản ứng điều chế các polime đĩ?
- Tính chất và ứng dụng của mỗi loại?
I. Chất dẻo:
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit: - Chất dẻo là những vật liệu polime cĩ tính dẻo.
- Thành phần cơ bản là polime + phụ gia, chất độn, bột màu.
- Tính dẻo: Là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ, áp lực bên ngồi và vẫn giữ nguyên sự biến dạng đĩ khi thơi tác dụng.
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 hay thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà khơng tan vào nhau.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo: a. Polietilen (PR):
- Điều chế: nCH2 =CH2→(CH2−CH )2 n
-Tính chất: Chất dẻo, mềm, nĩng chãy trên 1100C . . . - ứng dụng: Làm vật liệu cách điện, làm bình chứa . . . b. Poli vinylcorua (PVC):
- Điều chế: nCH2 =CHCl→ (CH2−CHCl )n
- Tính chất: Chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit . .
- ứng dụng: Làm ống dẫn nớc, vải che ma . . c. Poli metylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ): - Điều chế: 3 2 | 3 COOCH nCH = −C COOCH → ( 2 | | CH −C )n 3 3 CH CH
- Tính chất: Là chất rắn trong suốt, cĩ khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt . .
- ứng dụng: Chế tạo thủy tinh hữu cơ. d. Poli phenol-fomandehit (PPF):
* GV bổ sung thêm trờng hợp dùng d fomadehit và dùng xúc tác bazơ thì thu đợc nhựa rezol, đun nĩng chãy nhựa rezol, sau đĩ để nguội thì thu đợc nhựa rezit.
- Điều chế:
- Tính chất: Là chất rắn, dể nĩng chãy, dể tan trong một số dung mơi hữu cơ.
- ứng dụng: Để sản xuất bột ép, sơn . . .
Hoạt động 3 Tơ
* GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK:
- Định nghĩa tơ? - Cho thí dụ minh hoạ? - Phân loại tơ? Thí dụ.
* GV tổ chức đàm thoại gợi mỡ. Yêu cầu HS:
- Viết phơng trình phản ứng điều chế các polime đĩ?
- Tính chất và ứng dụng của mỗi loại?
II. Tơ:
1. Khái niệm:
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Thí dụ: tơ tằm, tơ nilon . . . 2. Phân loại:
- Tơ thiên nhiên: Xenlulozơ; bơng, đay . . . - Tơ hĩa học: chia ra thành hai nhĩm
+ Tơ nhân tạo: Cĩ nguồn gốc thiên nhiên nhng đợc chế biến thêm bằng phơng pháp hĩa học: Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat . . .
+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ các polime tổng hợp: nilon- 6; nilon-6,6 . . .
3. Một số loại tơ th ờng gặp: a. Tơ nilon-6,6:
- PT điều chế: Thuộc loại to poli amit.
nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH → (NH- CH[ 2]6-NHCO- CH[ 2]4-CO )n + 2nH2O Poli(hexametylen-ađipamit) (nilon-6,6)
- Tính chất: nilon-6,6 dai bền, mềm mại ĩng mớt, ít thấm nớc, kém bền với nhiệt, axit và kiềm.
- Dùng dệt vài may mặc, vải lĩt săm lốp xe, bít tất, dây cáp, dây dù, đan lới . . .
b. Tơ nitron (hay olon) thuộc loại tơ vinylic: - PT điều chế: 2 | nCH =C H → ( 2 | CH -C H )n CN CN Acrilonitrin poliacrilonitrin
- Tính chất: dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt. - ứng dụng: Dùng để dệt vải may quần áo ấm . . .
Hoạt động 4 Cao su
* GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK và trả lời các vấn đề:
- Khái niệm cao su. - Tính chất cao su. - Phân loại.
- Yêu cầu HS nêu cấu trúc, tính chất và ứng dụng của mỗi loại cao su.
* GV bổ sung thêm:
III. Cao su: 1. Khái niệm:
- Cao su là vật liệu olime cĩ tính đàn hồi.
- Tính chất: cao su cĩ tính đàn hồi vì mạch phân tử cĩ cấu hình cis, cĩ độ gấp khúc lớn.
2. Phân loại:
- Cĩ 2 loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
a. Cao su thiên nhiên: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su.
* Cấu tạo: Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
2 nCH O nCH O + = → o 2 H ,75 C, H O+ →
- Đồng trùng hợp buta-1,3-dien với stiren cĩ mặt Na ta đợc cao su buna-S cĩ tính đàn hồi cao.
* Đồng trùng hợp buta-1,3-dien với acrilonitrin cĩ mặt Na đợc cao su buna-N ( 2 2 | CH - C CH-CH )= n 3 CH (n = 1.500 - 15.000)
* Tính chất và ứng dụng: Đàn hồi, khơng dẫn nhiệt và dẫn điện, khơng thấm nớc và khí, khơng tan trong nớc, etanol . . . nhng tan trong xăng và benzen, tham gia phản ứng cộng H2, HCl, Cl2 tác dụng với lu huỳnh cho cao su lu hĩa.
b. Cao su tổng hợp:
- Cao su Buna: Trùng hợp buta-1,3-đien cĩ mặt Na:
2 2
nCH =CH-CH=CH (→ CH -CH CH-CH )2 = 2 n
Hoạt động 5 Keo dán tổng hợp
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các vấn đề sau: - Thế nào là keo dán tổng hợp. - Bản chất của keo dán tổng hợp là gì? - Kể tên một số keo dán thờng gặp. IV. Keo dán tổng hợp: 1. Khái niệm:
- Là loại vật liệu cĩ khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà khơng làm biến đổi bản chất các vật liệu đợc kết dính.
- Bản chất: Là cĩ thể tạo ra màng hết sức mỏng, bền chắc giữa hai mảnh vật liệu. Lớp màng mỏng này phải bám chắc vào hai mảnh vật liệu đợc dán.
2. Một số keo dán tổng hợp thơng dụng: a. Nhựa vá săm:
- Nhựa vá săm: là dung dịch keo của cao su thiên nhiên trong dung mơi hữu cơ nh toluene, xilen . . .
b. Keo dán epoxi: Là polime cĩ chứa nhĩm epoxi CH2–CH–, kết hợp thêm chất đĩng rắn thờng gọi là các O triamin nh H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2. c. Keo dán ure-fomandehit:
- Đợc điều chế từ ure và fomandehit trong mơi trờng axit, sau đĩ trùng hợp mono metylolure sẽ thu đợc poli (ure-fomandehit):
nNH2-CO-NH2 + nCH2O → n NH2-CO-NH-CH2OH ure fomandehit monometylolure → (NH CO NH CH )− − − 2 n + nH2O Poli(ure-fomandehit)
Hoạt động 6 Củng cố
* GV củng cố bài bằng các câu
trắc nghiệm 1 và 2 SGK. - Câu 1: Đáp án: B- Câu 2: Đáp án: D
I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
Củng cố những hiểu biết về các phơng pháp điều chế polime. Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.
2. Kỹ năng:
So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngng để điều chế polime. Giải các bài tập về hợp chất polime.
II. Ph ơng pháp: Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
- Y/c HS phãn tớch ủaởc ủieồm caỏu táo cuỷa moĩi polime ủeồ tỡm ra cõng thửực cuỷa monome tửụng ửựng.
- Y/c HS vieỏt CTCT cuỷa caực monome. GV quan saựt HS laứm vaứ hửụựng daĩn.
BT4: Trỡnh baứy caựch phãn bieọt caực maĩu vaọt lieọu sau:
a) PVC (laứm giaỷ da) vaứ da thaọt.
b) Tụ taốm vaứ tụ axetat. Em haừy cho bieỏt thaứnh phần Em haừy cho bieỏt thaứnh phần nguyẽn toỏ cuỷa da thaọt vaứ da giaỷ khaực nhau ntn
a) Vieỏt caực PTHH cuỷa phaỷn ửựng ủiều cheỏ caực chaỏt theo sụ ủồ sau: ủiều cheỏ caực chaỏt theo sụ ủồ sau: