Nguyên tắc chung nhận biết 1 chất khí

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 95)

- Dựa vào tính chất vật lí, hĩa học đặc trng

VD: dựa vào màu, mùi ...

Hoạt động 2 Nhận biết một số chất khí ? Trong PTN muốn cĩ khí CO2 làm thế nào? ? Khí CO2 cĩ tính chất gì? Dựa vào phản ứng nào để nhận biết khí CO2? II. Nhận biết một số chất khí 1. Nhận biết khí CO2

HS: Thảo luận, tìm phơng pháp: - CO2 khơng màu, khơng mùi

- Thuốc thử: dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 d. - Htg: Tạo kết tủa trắng (CaCO3 , BaCO3)

? So sánh đặc điểm, t/chất của SO2 với CO2?

Chúng cĩ điểm gì giống và khác nhau?

? Làm thế nào phân biệt khí SO2 với CO2? Cĩ thể dùng dd Ca(OH)2 khơng? Vì sao?

Gv: Hd HS làm thí nghiệm minh họa, y/c nx hiện tợng, rút ra kết luận. ? Dựa vào tính chất vật lí, hĩa học của nĩ, cĩ thể nhận ra khí H2S nh thế nào?

? Pứ nào của H2S là đặc trng?

? Viết PT dạng ion thu gọn của pứ đĩ.

? Cĩ thể dựa vào đặc tính vật lí, hĩa học của NH3 để phân biệt nĩ nh thế nào?

? Dự đốn hiện tợng xảy ra của pứ?

2. Nhận biết khí SO2

HS: Thảo luận:

- SO2 cũng là khí khơng màu, mùi hắc, nặng hơn khơng khí, cũng làm vẩn đục nớc vơi trong, nên khơng nên dùng Ca(OH)2.

- Thuốc thử tốt nhất nb SO2 là dd nớc Br.

(Khí SO2 làm nhạt màu dung dịch brom)

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

3. Nhận biết khí H2S

- H2S khơng màu, mùi trứng thối.

- Thuốc thử: dd muối chì axetat hoặc muối đồng # ktủa đen

H2S + Cu2+ → CuS + 2H+ H2S + Pb2+ → PbS + 2H+

4. Nhận biết khí NH3

- NH3 khơng màu, nhẹ hơn khơng khí, mùi khai đặc trng, tan nhiều trong nớc.

- Thuốc thử: Chất chỉ thị màu nh quỳ tím, phenolphtalein.

(NH3 làm giấy quỳ ớt chuyển xanh)

Hoạt động 3 : Củng cố

1. Cĩ thể dùng dung dịch nớc vơi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 đợc khơng ? Tại sao ?

2. Cho 2 bình khí riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng khí. Viết các PTHH. khí. Viết các PTHH.

Tiết 64: luyện tập

Nhận biết một số chất vơ cơI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dd và một số chất khí Biết cách nhận biết các khí CO2, SO2, H2S, NH3.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm nhận biết. II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại. III. Chuẩn bị:

Yêu cầu HS chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết một số ion trong dd và một số chất khí.

IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động củaGV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

 HS dựa vào phản ứng đặc trng dùng để nhận biết các cation để giải quyết bài tốn.

 GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hồn thành bài tập.

Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các

dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.

Giải Ba2+, Fe3+, Cu2+ + dd SO42- traộng khõng hieọn tửụùng Ba2+ Fe3+, Cu2+ + dd NH3 dử

nãu ủoỷ xanh, sau ủoự tan

Hoạt động 2

 GV yêu cầu HS cho biết các hiện tợng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào mỗi dung dịch, từ đĩ xem cĩ thể nhận biết đợc tối đa bao nhiêu dung dịch.

Bài 2: Cĩ 5 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng

một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, cĩ thể nhận biết đợc tối da các dung dịch nào sau đây ?

A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2.

B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2.

C. Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w