Tính số mol CuO tạo thành nHCl = nCuO
kết quả
Bài 8: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu cĩ). Cho biết vai trị của các chất tham gia phản ứng.
GV lu ý đến phản ứng của Fe với dung dịch AgNO3, trong trờng hợp AgNO3 thì tiếp tục xảy ra phản ứng giữa dung dịch muối Fe2+ và dung dịch muối Ag+.
HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối để biết trờng hợp nào xảy ra phản ứng và viết PTHH của phản ứng. Giải Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Nếu AgNO3 d thì:
Fe(NO3)2 + AgNO3 →Fe(NO3)3 + Ag Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Bài 9: Hồ tan hồn tồn 1,5g hỗn hợp bột
Al và Mg vào dung dịch HCl thu đợc 1,68 lít H2 (đkc). Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Cách làm nhanh nhất là vận dụng phơng pháp bảo tồn electron.
Giải
Gọi a và b lần lợt là số mol của Al và Mg.
= = + = + 0,15 .2 22,4 1,68 2b 3a 1,5 24b 27a = = 0,025 b 1/30 a %Al = .100 60% 1,5 27/30 = %Mg = 40%
Tiết 33: điều chế kim loạiI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS hiểu: Các phơng pháp điều chế kim loại. 2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng t duy: Từ tính khử khác nhau của kim loại biết cách lựa chọn phơng pháp thích hợp để điều chế kim loại.
II. Ph ơng pháp:
Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị:
Dụng cụ: ống nghiệm, ống nghiệm hình chử U lõi than, dây điện, pin . . . Hĩa chất: dd CuSO4, đinh sắt.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Nguyên tắc
* GV cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Dạng tồn tại của kim loại trong tự nhiên.
- Nguyên tắc điều chế kim loại.
I. Nguyên tắc:
- Trong tự nhiên kim loại chủ yếu tồn tại dĩi dạng hợp chất (trừ một số kim loại: Vàng, Platin . . . ) - Nguyên tắc điều chế kim loại: Khử ion kim loại thành nguyên tử.
Mn+ + ne M
Hoạt động 2 Phơng pháp nhiệt luyện
* GV tổ chức HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Cơ sở của phơng pháp.
- Phơng pháp này dùng để điều chế các kim loại nào?
- Viết các PTHH điều chế các kim loại Pb, Fe ...
- ứng dụng của phơng pháp này.
II. Ph ơng pháp:
1. Ph ơng pháp nhiệt luyện:
- Cơ sở của phơng pháp là khử ion kim loại trong hợp chất (oxit) ở nhiệt độ cao bằng các chất khử: CO, H2, Al . . .
- Điều chế các kim loại hoạt động trung bình nh Fe, Sn, Zn . . .
- PTHH:
+ PbO + H2 →to Pb + H2O + Fe2O3 + 3CO →to 2Fe + 3CO2 - Phơng pháp này dùng để điều chế kim loại trong cơng nghiệp.
Hoạt động 3 Phơng pháp thuỷ luyện
* GV tổ chức HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Cơ sở của phơng pháp.
- Phơng pháp này dùng để điều chế các kim loại nào?
- Viết các PTHH điều chế kim loại Cu...
2. Ph ơng pháp thuỷ luyện:
- Cơ sở của phơng pháp này là dùng dung dịch thích hợp để hồ tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần khơng tan cĩ trong quặng. Sau đĩ khử những ion kim loại này trong dung dịch.
- Điều chế các kim loại hoạt động yếu. - PTHH:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Hoạt động 4 Phơng pháp điện phân
* GV tổ chức HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Cơ sở của từng phơng pháp. - Viết các PTHH chứng minh.
3. Ph ơng pháp điện phân:
a. Điện phân hợp chất nĩng chãy:
* Cơ sở của phơng pháp: Khử các ion kim loại mạnh bằng dịng điện (điện phân nĩng chãy). - VD: Điện phân Al2O3 nĩng chãy để điều chế Al. + Catot: Al3+ + 3e Al
+ Anot: 2O2- O2 + 2.2e 2Al2O3 đpnc→ 4Al + 3O2 b. Điện phân dung dịch:
* Cơ sở của phơng pháp: Khử các ion kim loại trung bình hoặc yếu trong dung dịch bằng dịng điện (điện phân dung dịch).
* GV Giới thiệu cơng thức và giải thích các đại lợng liên quan.
+ Catơt: Cu2+ + 2e Cu + Anot: 2Cl- Cl2 + 2e CuCl2 đpdd→ Cu + Cl2 c. Tính lợng chất thu đợc ở các điện cực: AIt m= nF Hoạt động 5: Củng cố
Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy viết các PT điều chế các kim loại tơng ứng bằng các phơng pháp phù hợp.
Tiết 34, 35: ơn TậP HọC Kỳ I
I. MụC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức các chơng hố học hữu cơ (Este - lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit và protein; Polime và vật liệu polime). Amin, amino axit và protein; Polime và vật liệu polime).
HS biết:
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chơng hố học hữu cơ lớp 12.
3. Thái độ:
II. CHUẩN Bị
- Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của các chơng hố học hữu cơ trớc khi lên lớp ơn tập phần hố học hữu cơ.
- GV lập bảng tổng kết kiến thức của các chơng vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.