Trong pứ hố học : Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe
T/c của hợp chất sắt(III) là Tính oxi hố.
1. Sắt(II) oxit - Fe2O3
- Là chất rắn màu đỏ nâu, ko tan trong nớc. - Là oxit bazơ nên dễ tan trong axit mạnh: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O + ở nhiệt độ cao, bị oxh bởi: CO, H2, Al ... Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 - Đ/c: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
2. Sắt (III) hiđroxit - Fe(OH)3
- Là chất rắn, màu nâu đỏ, ko tan trong nớc
- Cĩ tính Bazơ, dễ tan trong axit, bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
VD: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O - Điều chế:
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
Pt ion: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
3. Muối sắt (III)
- Đa số tan trong nớc, kết tinh ở dạng ngậm nớc: FeCl3.6H2O , Fe2(SO4)3.9H2O ...
- Cĩ tính oxi hĩa, dễ bị khử thành muối Fe2+
VD: 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
xanh nhạt.
- Cho bột Cu vào dd FeCl3 màu vàng, thì màu xanh của ion Cu2+ xuất hiện. - Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 cĩ hiện tợng vẫn đục
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 màu vàng màu xanh
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S - Muối FeCl3 dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
Hoạt động 3 : Củng cố
1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:
2. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu đợc V lít H2 (đkc), dung dịch thu đợc cho bay hơi đợc tinh thể FeSO4.7H2O cĩ khối lợng là 55,6g. Thể tích khí H2 đã giải phĩng là cho bay hơi đợc tinh thể FeSO4.7H2O cĩ khối lợng là 55,6g. Thể tích khí H2 đã giải phĩng là
A. 8,19 B. 7,33 C. 4,48 D. 3,23
3. Khử hồn tồn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 d. Khối lợng (g) kết tủa thu đợc là vào dung dịch Ca(OH)2 d. Khối lợng (g) kết tủa thu đợc là
A. 15 B. 20 C. 25 D. 30
Tiết 55: Luyện tập: Tính chất hĩa học của sắt và hợp chất sắt và hợp chất sắt
I. MụC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu:
- Vì sao sắt thờng cĩ số oxi hố +2 và +3.
- Vì sao tính chất hố học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi hố.
2. Kĩ năng: Giải các bài tập về hợp chất của sắt.
II. CHUẩN Bị
- Các bài tập cĩ liên quan đến sắt và hợp chất của sắt.
III. PHƯƠNG PHáP