Đ/chế: từ dd muối Cu2+ và dd bazơ:

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 86)

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

- Cu(OH)2 là bazơ, dễ tan trong dd axit, dễ bị nhiệt phân:

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

3. Muối đồng(II)

- Dd muối đồng cĩ màu xanh

- Thờng gặp: CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2... CuSO4 .5H2O →CuSO4(khan) + 5H2O

màu xanh màu trắng

4. ứng dụng của đồng và hợp chất:

Dựa vào tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, bền của đồng và hợp kim.

+ Đồng thau: Cu-Zn; + Đồng bạch: Cu-Ni + Đồng thanh: Cu-Sn; + Cu-Au: (vàng tây)

Hoạt động 4 : Củng cố 1. Viết ptp thực hiện dãy chuyển hố sau:

Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu

2. Bằng cách nào cĩ thể tinh chế dung dịch Fe(II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4?

Tiết 58: sơ lợc về niken, kẽm, chì, thiếc

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết:

Vị trí của Ni, Zn, Pb, Sn trong bảng tuần hồn. Tính chất và ứng dụng của Ni, Zn, Pb, Sn. 2. Kỹ năng:

Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xãy ra (nếu cĩ) khi cho tứng kim loại Ni, Zn, Pb, Sn tác dụng với các dd axit và với các phi kim.

II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị:

Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. Các mẩu kim loại Ni, Zn, Pb, Sn. Dd HCl lỗng.

IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Niken

GV: dùng bảng tuần hồn và cho HS xác định vị trí của Ni trong bảng tuần hồn.

III. NIKEN

1. Vị trí trong bảng tuần hồn

GV: Cho HS quan sát mẫu Ni và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.

HS: viết PTHH của các phản ứng Ni tác dụng với O2 và Cl2.

HS: nghiên cứu ứng dụng của Ni trong SGK.

2. Tính chất và ứng dụng

 Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lợng riêng lớn (d = 8,9g/cm3).

 Tính chất hố học: Cĩ tính khử yếu hơn Fe, tác dụng đợc với nhiều đơn chất và hợp chất, khơng tác dụng với H2.

2Ni + O2 5000C 2NiO Ni + Cl2 t0 NiCl2

 Bền với khơng khí và nớc ở nhiệt độ thờng.

ng dụng:

- Dùng trong ngành luyện kim. Thép chứa Ni cĩ độ bền cao về mặt cơ học và hố học.

- Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. Trong cơng nghiệp hố chất, Ni đợc dùng làm chất xúc tác.

Hoạt động 2 Kẽm

GV: dùng bảng tuần hồn và cho HS xác định vị trí của Zn trong bảng tuần hồn.

GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và

nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.

HS: viết PTHH của các phản ứng Zn tác dụng với O2 và S.

HS: nghiên cứu ứng dụng của Zn

trong SGK.

IV. KẽM

1. Vị trí trong bảng tuần hồn

Ơ số 30, nhĩm IIB, chu kì 4.

2. Tính chất và ứng dụng

 Tính chất vật lí: Là kim loại cĩ màu lam nhạt. Trong khơng khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên cĩ màu xám. Khối lợng riêng lớn (d = 7,13g/cm3), tnc = 419,50C.

 ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn khơng độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc.

Tính chất hố học: Là kim loại hoạt động, cĩ tính khử mạnh hơn Fe.

2Zn + O2 t0 2ZnO Zn + S t0 ZnS

ng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để

bảo vệ sắt khỏi bị gỉ. Dùng để chế tạo hợp kim nh hợp kim với Cu. Dùng để sản xuất pin khơ.

Một số hợp chất của kẽm dùng trong y học nh ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,…

Hoạt động 3 Chì

GV: dùng bảng tuần hồn và cho HS xác định vị trí của Pb trong bảng tuần hồn.

GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và

nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.

HS: viết PTHH của các phản ứng Pb tác dụng với O2 và S.

HS: nghiên cứu ứng dụng của Pb trong SGK.

V. CHì

1. Vị trí trong bảng tuần hồn

Ơ số 82, nhĩm IVA, chu kì 6.

2. Tính chất và ứng dụng

 Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng hơi xanh, khối lợng riêng lớn (d = 11,34g/cm3), tnc = 327,40C, mềm. Tính chất hố học: 2Pb + O2 t0 2PbO Pb + S t0 PbS ng dụng: - Chì và các hợp chất của chì đều rất độc.

- Chế tạo các bản cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phĩng xạ.

Hoạt động 4 Thiếc

GV: dùng bảng tuần hồn và cho HS

xác định vị trí của Sn trong bảng tuần VI. THIếC

hồn.

GV: Cho HS quan sát mẫu Sn và

nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK.

HS: viết PTHH của các phản ứng Sn tác dụng với HCl và O2.

HS: nghiên cứu ứng dụng của Sn trong SGK.

Ơ số 50, nhĩm IVA, chu kì 5.

2. Tính chất và ứng dụng

 Tính chất vật lí:

- Là kim loại màu trắng bạc, khối lợng riêng lớn (d = 7,92g/cm3), mềm, dễ dát mỏng, tnc = 2320C.

- Tồn tại dới 2 dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám.

Tính chất hố học:

Sn + 2HCl  SnCl2 + H2↑

Sn + O2 t0 SnO2

ng dụng: Phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ

(sắt tây) dùng trong cơng nghiệp thực phẩm. Lá thiếc mỏng (giấy thiếc) dùng trong tụ điện. Hợp kim Sn – Pb (tnc = 1800C) dùng để hàn. SnO2 đợc dùng làm men trong cơng nghiệp gốm sứ và làm thuỷ tinh mờ

Hoạt động 5: Củng cố

1. Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn

2. Sắt tây là sắt đợc phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?

A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr

V. Củng cố:

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w