H2N-CH2CH2-CONH-CH 2CH2COOH D.H 2N-CH2CH2CONH-CH2 COOH

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 26)

3. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lịng trắng trứng ? trắng trứng ?

A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3

Tiết 18: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit và protein aminoaxit và protein

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo củng nh tính chất của amin, aminoaxit và protein. 2. Kỹ năng:

Làm bảng tổng kết các hợp chất trong chơng.

Viết các PTHH của các phản ứng dới dạng tổng quát cho các hợp chất amin và aminoaxit.

Giải các bài tập phần amin, aminoaxit và protein. II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

a. kiến thức cần nắm

Hoạt động 1: GV sử dụng bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm cặp đơi: thảo luận rồi

điền vào bảng:

Loại hợp chất Amin bậc I Aminoaxit Protein

CTCT Nhĩm chức đặc tr-

ng

Tính chất hố học Thơng tin:

Loại hợp chất Amin bậc I Aminoaxit Protein

CTCT R - NH2 H2N R COOH Nhĩm chức đặc tr- ng - NH2 2 loại: -NH- COOH 2 và - HN - CO - Tính chất hố học - Tính bazơ. - anilin cĩ phản ứng thế Br2. - Cĩ tính lỡng tính.

- Trùng ngng. - Phản ứng thủy phân- Phản ứng màu. b. bài tập

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Hoạt động 2 Phơng trình hĩa học

* Cho HS thảo luận và hồn thành các PTHH của các phản ứng sau: a. C2H5NH2 và HCl

b. dung dịch C2H5NH2 và AlCl3 c. H2N-CH2-COOH và NaOH

* HS thảo luận và cử ngời lên hồn thành các PTHH của các phản ứng xãy ra.

a. C2H5NH2 + HCl → + - 2 5 3 C H NH Cl b. 3C2H5NH2 + 3H2O + AlCl3 → 3 + - 2 5 3 C H NH Cl + Al(OH)3 c. H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O

Hoạt động 3 Bài tập về nhận biết

* Cho HS thảo luận và nhận biết các dung dịch mất nhãn:

CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4

* HS thảo luận và đa ra phơng án nhận biết: - Trích hố chất.

- Quỳ tím: CH3NH2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- NaOH nhận biết đợc CH3COONH4.

- Viết các PTTHH minh hoạ các phản ứng xãy ra.

Hoạt động 4 Bài tập về aminoaxit

* GV hớng dẫn HS cách giải bài 5- SGK.

* GV hớng dẫn, yêu cầu HS viết các đồng phân cịn lại của A.

* Bài 5 - SGK. HS thảo luận và trình bày cách giải dới sự hớng dẫn của giáo viên.

- Tính số mol HCl: = - Từ phản ứng với HCl suy ra M = 145. - A cĩ 1 nhĩm - NH2 (vị trí α) và 1 nhĩm - COOH. Vậy CTCT của A: CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH COOH NH2

Hoạt động 5: Củng cố

1.Cho X là một Aminoaxit (Cĩ 1 nhĩm chức -NH2 và một nhĩm chức -COOH) điều khẳng định nào sau đây khơng đúng.

A. X khơng làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lợng phân tử của X là một số lẻ

C. Khối lợng phân tử của X là một số chẳn D. Hợp chất X phải cĩ tính lỡng tính

2. Axit α -amino propionic phản ứng đợc với chất:

A. HCl B. C2H5OH C. NaCl D. a&b đúng

3. Một amino axit A cĩ 40,4% C; 7,9% H; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Cơng thức phân tử của A là:

A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C2H5O2N D. C4H9O2N

Tiết 19, 20: đại cơng về polimeI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS hiểu: Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngng. 2. Kỹ năng:

Phân loại, gọi tên polime

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngng. Viết các PTHH của các phản ứng tổng hợp tạo ra polime. II. Ph ơng pháp:

Đàm thoại.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Khái niệm

* Em hãy tìm hiểu SGK và cho biết thế nào là polime? Lấy một vài VD minh họa.

* Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết cách phân loại polime? Lấy các VD minh họa.

I. Khái niệm:

- Polime là những hợp chất hữu cơ cĩ khối lợng phân tử rất lớn do nhiều đv cơ sỏ (gọi là mắch xích) liên kết với nhau tạo nên.

- VD: PE, Tinh bột, (CH2−CH )2 n - Trong đĩ: + n hệ số polime hĩa

+ phân tử CH2=CH2 gọi là monome. - Tên polime: poli + tên monome. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Polime: cĩ ba loại: + Thiên nhiên: tinh bột + Tổng hợp: polietilen . . . + Bán tổng hợp: Tơ visco . . .

Hoạt động 2 Đặc điểm cấu trúc

* Cho HS nghiên cứu SGK, rút ra kiến thức quan trọng về đặc điểm cấu trúc polime. Lấy VD.

II. Đặc điểm cấu trúc:

- Các polime thiên nhiên và tổng hợp cĩ thể cĩ 3 dạng cấu trúc cơ bản:

• Dạng mạch thẳng: PE, PVC, xenlulozơ…

• dạng phân nhánh: amilopectin của tinh bột...

• Dạng mạng lới khơng gian:

- VD: Cao su lu hĩa (các mạch thẳng trong cao su lu hĩa gắn với nhau bởi những cầu nối đisunfua −S−S−).

Hoạt động 3 Tính chất vật lí

* Em hãy nêu các tính chất vật lí quan trọng của polime.

III. Tính chất vật lí:

- Các polime là những chất rắn, khơng bay hơi, t0 nc cĩ khoảng khá rộng.

- Đa số polime khơng tan trong các dung mơi thơng th- ờng.

- Nhiều polime cĩ tính dẻo (PE, PVC…) cĩ tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện (PE, PVC…).

Hoạt động 4 Tính chất hĩa học

* Dựa vào các CTCT của polime, đa ra các tính chất hĩa học của polime.

* GV giới thiệu tính chât hố học đặc trng. Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ? a- b- IV. Tính chất hĩa học: - Các pứ phân cắt mạch polime

- Các phản ứng giữ nguyên mạch polime. - Các phản ứng làm tăng mạch polime. 1. Phản ứng phân cắt mạch cacbon:

- Phản ứng thủy phân: VD tinh bột, xenlulozơ. - Phản ứng nhiệt phân: VD

2. Phản ứng giử nguyên mạch polime: - PTHH

3. Phản ứng tăng mạch polime: - PTHH minh họa:

Hoạt động 5 Phơng pháp điều chế

GV yêu cầu HS nêu các khái niệm sau:

Định nghĩa phản ứng trùng hợp. Điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp.

- Viết PTHH điều chế poli vinylclorua từ monome tơng ứng.

* GV yêu cầu HS nêu các khái niệm sau:

-Định nghĩa phản ứng trùng ngng. - Điều kiện của các monome tham gia phản ứng trùng ngng.

- Phân biệt chất phản ứng với nhau và monome.

- Viết PTHH từ các monome sau: HOOC-C6H4-COOH và HO-CH2-CH2- OH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Điều chế:

1. Phản ứng trùng hợp:

- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer), giống nhau hay tơng tự nhau thànhphân tử lớn.

- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải cĩ liên kết bội hoặc là vịng kém bền.

- VD: 2 2

nCH =CHCl→ (CH2−CHCl )n 2. Phản ứng trùng ng ng:

- Định nghĩa: Trùng ngng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác (nh H2O).

- Điều kiện cần : Về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngng là phân tử phải cĩ ít nhất 2 nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng.

- VD:

nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O poli(etylen terephtalat) 2 2 2 4 4 2 6 6 4 n to Hoạt động 6 ng dụng

* Em hãy nêu các ứng dụng của polime mà em biết.

VI.

ứ ng dụng:

- Polime cĩ nhiều ứng dụng phục vụ cho sản xuất và đời sống: VD: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán . . .

Hoạt động 7 Củng cố

1. Polime nào sau đây đợc tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?

A. Poli(vinyl clorua)  B. Polisaccarit

C. Protein D. Nilon-6,6

2. Polime nào sau đây đợc tổng hợp bằng phản ứng trùng ngng ?

A. Nilon-6,6  B. Polistiren

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN (Trang 26)