1. Hợp chất crơm (III)
a) Crơm (III) oxit: Cr2O3 (chất rắn, màu lục thẩm, k0 tan trong nớc) k0 tan trong nớc)
Là oxit lỡng tính,tan trong axit và kiềm đặc Cr2O3 + 2HCl → 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Cr(OH)4] - ƯD: Tạo màu cho đồ sứ, thủy tinh
b) Crơm (III) hidroxit: Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám, k0 tan trong nớc. xám, k0 tan trong nớc.
- Đ/chế: CrCl3 +3 NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
- Cr(OH)3 là hidroxit lỡng tính:
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Na[Cr(OH)4] Natri crơmit Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3 H2O
c) Muối crơm (III): vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi
hố.
Hs nghiên cứu sgk
Zn + 2Cr3+ → 2Cr2+ + Zn2+
2Cr3+ + 16OH- + 3Br2 → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O
Hoạt động 4 Hợp chất crom (VI)
? Cho biết những tính chất lí, hố học của CrO3? so sánh vĩi hợp chất tơng tự SO3 cĩ đặc điểm gì giống và khác ?
GV: gợi ý ?
- số oxi hố cao nhất +6 nên hợp chất này cĩ chỉ tính oxi hố ?
- giống SO3, CrO3 là oxit axit
- khác: CrO3 tác dụng với nớc tạo ra hỗn hợp 2 axit
2.Hợp chất Crơm (VI)
a) Crơm (VI) oxit: CrO3: chất rắn, đỏ thẫm.
- CrO3 là chất oxi hố rất mạnh. một số hợp chất vơ cơ và hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 2CrO3 + 2 NH3 → Cr2O3 +N2 +3 H2O - CrO3 là một oxit axit, + H2O tạo hhợp ax: CrO3 + H2O → H2CrO4 : axit crơmic 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 : axit đi crơmic
(2 axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch, nếu tách ra khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO3 )
- H2CO4 và H2Cr2O7 khơng bền khác với H2SO4 bền trong dung dịch
Gv: cho HS quan sát tinh thể K2Cr2O7 và nhận xét. Hồ tan K2Cr2O7 vào n- ớc , cho hs quan sát màu của dung dịch.
GV: màu của dd là màu của ion Cr2O72-
? Dự đốn tính chất của muối cromat và đicromat ? giải thích ?
b) Muối crơmat và đicromat:
- Là những hợp chất bền
- Muối crơmat: Na2CrO4,...là những hợp chất cĩ màu vàng của ion CrO42-.
- Muối đicrơmat: K2Cr2O7... là muối cĩ màu da cam của ion Cr2O72-.
+ Giữa ion CrO42- và ion Cr2O72- cĩ sự chuyển hố lẫn nhau theo cân bằng.
Cr2O72- + H2O ơ → 2CrO42- + 2H+ (da cam) (vàng)
* Tính chất của muối crơmat và đicromat là tính OXH mạnh, đbiệt trong mơi trờng axit
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 +
3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Hoạt động 5 : Củng cố
1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hố sau:
2. Khi đun nĩng 2 mol natri đicromat ngời ta thu đợc 48g O2 và 1 mol Cr2O3. Hãy viết ph-ơng trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hồn tồn cha ? ơng trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hồn tồn cha ?
Tiết 57: đồng và hợp chất của đồng
I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết:
Vị trí, cấu hình e của nguyên tử, tính chất vật lý. Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng. 2. Kỹ năng:
Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính chất hĩa học của đồng.
II. Ph ơng pháp:
Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị:
Đồng mảnh, dd H2SO4 đặc và lỗng, dd HNO3 lỗng, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hồn.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Vị trí - Cấu tạo - Tính chất vật lý
GV: Y/cầu Hs xđ vị trí của Cu trong BTH ?
I. ĐồNG
1. Vị trí - cấu tạo - tính chất vật lí
+ Vị trí trong BTH: - Là k.loại chuyển tiếp
? Viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở từng lớp ? Cho biết Cu thuộc loại nguyên tố gì ? (s,p,d) ? Cấu hình e của Cu cĩ điểm gì đặc biệt? Nguyên nhân?
? Cho biết các đặc điểm vật lí và ứng dụng thực tế của đồng? STT: 29; chu kì 4; nhĩm IB + Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s1 Là nguyên tố d, cĩ e hố trị nằm ở 4s và 3d Trong hợp chất: Cu cĩ số oxh +1 và +2 + Tính chất vật lí:
- Là kim loại màu đỏ, mềm, dai, dễ kéo sợi, dát mỏng; Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.
- Là kim loại nặng, nhiệt độ nĩng chảy cao
Hoạt động 2 Tính chất hĩa học
? Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, dự đốn khả năng hoạt động h.học của Cu?
? Đồng cĩ bền trong khơng khí khơng? Tại sao trong khơng khí đồng thờng bị phủ một lớp màng cĩ màu xanh ?
GV: B.diễn Tn: đốt dây Cu màu đỏ trong k2.
Y/c Hs viết ptp xảy ra khi cho Cu tác dụng với Cl2, Br2, S ?
Gv: Làm TN: Cu + H2SO4 lỗng. ? Cu cĩ khử đợc ion H+ trong dd axit HCl, H2SO4 lỗng khơng?
GV: Làm Tn: cho mẫu Cu vào HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
Y/cầu HS qsát , viết p, g.thích hiện tợng
GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO3, dd Fe(NO3)3. ? Nx, viết PTHH.
2. Tính chất hố học
Cu là k.loại kém hoạt động, cĩ tính khử yếu
a) Tác dụng với phi kim:
- t0 thờng: td với Cl2, Br2 (td yếu với O2). - Đun: td với O2, S (k0 td với H2, N2, C)
Cu pứ với oxi khi đun nĩng tạo CuO bảo vệ nên Cu khơng bị oxi hố tiếp tục.
2Cu + O2 → CuO (800-1000oC): CuO + Cu → Cu2O (đỏ) b) Tác dụng với axit: - Cu khơng td với dd HCl, H2SO4 lỗng. * với HNO3, H2SO4 đặc: Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + H2O Cu + 4HNO3 đ → Cu + HNO3 lỗng →
c) Tác dụng với dung dịch muối:
Khử ion KL đứng sau nĩ trong dd muối Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Hoạt động 3 Hợp chất của đồng
GV: Cho HS quan sát lọ đựng CuO, yêu cầu cho biết các tính chất vật lí của CuO?
? Hãy cho biết phơng pháp điều chế CuO ?
? Xác định số oxi hĩa của Cu trong CuO và nêu tính chất đặc tr- ng của CuO ?
? Viết PTHH minh họa t/c của CuO?
GV: Làm TN: Cho dd NaOH vào dd CuSO4:
? Quan sát, NX và viết p xảy ra. ? Nêu cách điều chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nĩ ? ? Viết PTHH minh họa t/c của Cu(OH)2 ?
? Muối đồng (II) cĩ đặc điểm gì? ? Kể tên, viết kí hiệu 1 số loại muối đồng(II) mà em biết?
? Đồng và hợp chất của đồng cĩ những ứng dụng gì trong thực tiễn? ? Những ứng dụng đĩ là dựa trên tính chất nào của đồng? II. HợP CHấT CủA ĐồNG
1. Đồng (II) oxit: CuO
- Là chất rắn màu đen, k0 tan trong nớc. - Điều chế: nhiệt phân:
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
Cu(OH)2 → CuO + H2O
- CuO là oxit bazơ, cĩ tính oxi hố: CuO + CO → Cu + CO2
3CuO + 2NH3 → N2 + 3Cu + 3H2O
2. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2