IV. Dặn dũ: Học sinh làm tiếp bài tập
Baứi 24 Tớnh chất của oxi (t.t)
I. Mục tiờu:
1) Kiến thức: Biết được ở nhiệt độ cao khớ oxi khụng những dể dàng tham gia phản ứng với S, P mà cũn phản ứng rất tốt với sắt, cỏc hợp chất hữu cơ.
2) Kỹ năng:
+ Viết được PTHH của khớ oxi với sắt.
+ Rốn kỹ năng tớnh toỏn theo PTHH . II.Chuẩn bị:
1) Hoỏ chất : KClO3 ; MnO2 ; dõy Fe.
2) Dụng cụ : 1 lọ 125 ml thu sẵn khớ oxi, 1 đốn cồn, 1 kẹp gỗ, 1 ống nghiệm nhỏnh cú nỳt cao su kớn, 1 ống dẫn cao su, 1 que để treo dõy sắt.
III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trỡnh IV. Tiến trỡnh dạy học:
1) KTBC : Hóy nờu cỏc tớnh chất vật lớ của khi oxi ? Tớnh chất hoỏ học của khi oxi ? Viết PTHH xảy ra ?
2) Mở bài : Tiết vừa rồi em đó biết khớ oxi dễ dàng tham gia phản ứng với S, P . Khớ oxi cũn phản ứng rất dễ với sắt và 1 số hợp chất khỏc.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Hs Nội dung
− Hướng dẫn học sinh làm
thớ nghiệm khớ oxi tỏc dụng − Quan sỏt thớ nghiệm, đại diện nờu
II.Tớnh chất hoỏ học : 1. Tuần 20 Tiết 38 Ns: Nd:
với Fe . Yờu cầu học sinh quan sỏt hiện tượng.
− Hóy quan sỏt hiện tượng khi đưa dõy sắt vào lọ khớ oxi ? Viết PTHH xảy ra ?
− Khớ oxi cú tỏc dụng trực tiếp với mọi kim loại để tạo oxit khụng ?
− Yờu cầu học sinh đọc thụng tin sỏch giỏo khoa :
Khớ oxi cũn tỏc dụng được với chất nào khỏc nữa ? Viết PTHH xảy ra ?
− Hóy nờu cỏc tớnh chất hoỏ học của khớ oxi ?
- Cho biết trong cỏc hợp chất trờn, nguyờn tố oxi thể hiện hoỏ trị mấy ?
− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung .
hiện tượng : Fe chỏy sỏng mạnh khụng tạo ngọn lửa, khụng cú khúi, tạo cỏc mónh nhỏ. − Cỏ nhõn đọc thụng tin sỏch giỏo khoa đại diện phỏt biểu, bổ sung .
− Thảo luận nhúm trong 3’ đại diện phỏt biểu, bổ sung
2. Tỏc dụng với kim loại : như Na, Ca, Zn, K,…
Với sắt : tạo oxit sắt từ Fe3O4 (là hổn hợp của FeO và Fe2O3) 3Fe + 2O2 →to Fe3O4 (r) (k) (r) 3. Tỏc dụng với hợp chất : CH4(k) + 2O2(k) →to CO2(k) + 2H2O(h)
* Kết luận: Khớ oxi là 1 đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dể dàng phản ứng húa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong cỏc hợp chất húa học , nguyờn tố oxi cú húa trị II.
3) Tổng kết : Túm tắt cỏc tớnh chất của khớ oxi.
4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh hoàn thành cỏc bài tập sỏch giỏo trang 84. Bài 3. 2C4H10 + 13O2 -to→ 8CO2 + 10H2O
Bài 4. PTHH : 4P + 5O2 -to→ 2P2O5
Theo PTHH: 4 mol 5mol 2mol Theo đề bài:0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol
a) nP = 12,4 / 31 = 0,4 (mol) ; nO2 = 17 / 32 ≈ 0,531 (mol) Lập tỉ lệ : nP = 0,4 / 4 ; nO2 = 0,531 / 5
Ta cú: nP = 0,1 < nO2 = 0,162 => nO2 dư = 0,531 – 0,5 = 0,031 (mol) b) Khối lượng của P2O5 tạo thành: m P2O5 = n . M = 0,2 . 142 = 28,4 (g) Bài 5. PTHH xảy ra:
- C + O2 -to→ CO2 ; S + O2 -to→ SO2
Khối lượng 0,5% S chứa trong 24 kg than đỏ:
24 . 0,5 / 100 = 0,12 (kg) => nS = nSO2 = 120 / 32 = 3,75 (mol) - Thể tớch SO2 sinh ra (đktc): V SO2 = n . 22,4 = 3,75 . 22,4 = 84 (l) - % khối lượng C cú trong 24 kg than đỏ: 100 – (0,5 + 1,5) = 98 (%) - Khối lượng 98 % C cú trong 24 kg than đỏ:
24 . 98 / 100 = 23,52 (kg) => nC = nCO2 = 23520 / 12 = 1960 (mol)
- Thể tớch khớ CO2 sinh ra (đktc): V CO2 = n . 22,4 = 1960 . 22,4 = 43 904 (l) Bài 6. Giải thớch: (Yờu cầu học sinh đọc thụng tin mục “Đọc thờm”)
a) Dế chết do khụng đủ khớ oxi để hụ hấp.
b) Sục khụng khớ để bổ sung lượng khú oxi hoà tan trong nước. V. Dặn dũ: ễn lại hết bài 24 .
VI. Rỳt kinh nghiệm:
BGH