Tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa nửụự c.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 8(ca nam) (Trang 103)

III. Phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng hoỏ học giữa đơn chất và

Tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa nửụự c.

 I. Mục tiờu:

1) Kiến thức: Củng cố và nắm vững cỏc tớnh chất hoỏ học của nước. 2) Kỹ năng:

+ Rốn kỹ năng tiến hành thớ nghiệm với Na, CaO và P đỏ cú thể gõy chỏy, nổ, phỏng.

+ Củng cố về cỏc biện phỏp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiờn cứu khoa học. II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 1 chộn sứ, giấy lọc, 1 ống nhỏ giọt, 1 lọ thuỷ tinh cú nỳt, 1 thỡa đốt, 1 đốn cồn, (1 thỡa nhựa, 1 kộo, 1 kẹp gắp, 1 chộn sứ).

2) Hoỏ chất : Na, CaO, P đỏ, quỳ tớm, dd phenol phtalein. III. Phương phỏp: Thực hành.

IV. Tiến trỡnh dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm củng cố, hệ thống hoỏ cỏc tớnh chất hoỏ học của nước và rốn luyện cỏc thao tỏc thực hành thớ nghiệm.

Tuần 31 Tiết 60 Ns: Nd:

Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

− Hướng dẫn học sinh : + Bẻ cong mộp ngoài giấy lọc, thấm nước, để vào chộn sứ.

+ Lấy ớt Na cho vào giấy lọc.

− Lưu ý học sinh Na pứ với nước toả nhiệt sẽ làm chỏy giấy lọc. Yờu cầu học sinh cẩn thận trỏnh để nhiều Na làm chỏy, nổ.

− Hướng dẫn học sinh : Lấy vụi cho vào chộn sứ, cỏch nhỏ nước, để phenolphtalein vào chộn. − Lưu ý học sinh phản ứng toả nhiệt mạnh, − Hướng dẫn học sinh : + Lấy P đỏ (ớt), đốt, + Để ngọn lửa vào lọ, + Lưu ý học sinh trỏnh để rơi P vào lọ. − Cho học sinh làm thớ nghiệm theo hướng dẫn.

− Hướng dẫn, kiểm tra học sinh . − Quan sỏt cỏch tiến hành thớ nghiệm. − Tiến hành thớ nghiệm theo hướng dẫn. − Lưu ý phản ứng cú chỏy, nổ. − Làm thớ

nghiệm cho vụi sống tỏc dụng với nước, ghi lại hiện tượng. − Quan sỏt cỏch làm thớ nghiệm với P đỏ. − Đốt P theo hướng dẫn . − Tưũng trỡnh thớ nghiệm.

Thớ nghiệm 1: Nước tỏc dụng với Na

− Lấy 1 tờ giấy lọc, thấm ướt nước, bẻ cong cho vào chộn sứ.

− Lấy ớt Na , dựng giấy lọc thấm khụ dầu để vào miếng giấy lọc đó thấm nước

Quan sỏt, ghi lại cỏc hiện tượng xảy ra ? Giải thớch ? viết PTHH minh hoạ ?

Thớ nghiệm 2 : Nước tỏc dụng với canxi oxit CaO.

− Cho vào chộn sứ 1 cục nhỏ vụi sống CaO

− Dựng ống nhỏ giọt cho vào5ml nước.

Cho ớt quỳ tớm vào. Nhận xột ?

− Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào cốc.

Quan sỏt , ghi lại hiện tượng xảy ra ? Giải thớch ? Viết PTHH minh hoạ ?

Thớ nghiệm 3 : Nước tỏc dụng với Di photpho pentanoxit P2O5

− Cho vào lọ thuỷ tinh 10 ml nước.

− Dựng thỡa đốt P đỏ trờn ngọn lửa đốn cồn rồi đưa vào lọ, đậy kớn nỳt.

− Chờ 5’, lắc đều, nhẹ cho P2O5 tan hết, cho ớt quỳ tớm vào dung dịch.

Ghi lại cỏc hiện tượng quan sỏt được ? Giải thớch ? Viết PTHH ?

3) Tổng kết :

+ Yờu cầu học sinh tường trỡnh thớ nghiệm theo mẫu, ký tờn.

+ Cho học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh,

+ Thụng bỏo kết quả thực hiện thao tỏc của cỏc nhúm trờn bảng con.

+ Rỳt kinh nghiệm cỏc nhúm làm chưa tốt.

V. Dặn dũ: Yờu cầu học sinh xem trước nội dung bài 40. VI. Rỳt kinh nghiệm:

Baứi 40 Dung dịch  I. Mục tiờu:

1) Kiến thức: Hiểu được cỏc khỏi niệm : dung mụi, chất tan, dung dịch, dung dịch bóo hoà, dung dịch chưa bóo hoà,…

2) Kỹ năng: Biết cỏch pha chế dung dịch II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 4 cốc thuỷ tinh 100 ml, 1 chộn sứ, 1 đũa thuỷ tinh. 2) Hoỏ chất : Đường saccarozơ, muối ăn, xăng (dầu), dầu ăn, nước. III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trỡnh

IV. Tiến trỡnh dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Trong đời sống và khi làm thớ nghiệm hoỏ học ta thường hoà tan cỏc chất rắn như đường, muối vào chất lỏng như nước, để tạo thành nước đường, nước muối… cũn gọi là dung dịch đường, dung dịch muối, … Vậy dung dịch là gỡ ?

Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

− Làm thớ nghiệm 1 : cho muối vào nước, khuấy đều.

− Chất lỏng cũn muối nửa khụng ?

− Muối đó đi đõu ?

− Thuyết trỡnh: cỏc thớ nghiệm với đường, bột ngọt, …cũng tương tự. Muối, đường gọi là chất tan, nước đó hoà tan cỏc chất trờn gọi là dung mụi.

− Làm thớ nghiệm 2 : cho dầu ăn vào : xăng, nước ; khuấy đều.

− Hóy nhận xột hiện tượng xảy ra ?

− Đại diện quan sỏt cốc nước, đại diện phỏt biểu, bổ sung .

− Nghe giỏo viờn thụng bỏo cỏc hiện tượng tương tự.

− Quan sỏt thớ nghiệm,

− Đại diện phỏt biểu, bổ sung hiện tượng cho dầu ăn vào ….

I. Dung dịch – chất tan – dung dịch:

− Dung mụi là chất cú khả năng hoà tan chất khỏc tạo thành dung dịch.

− Chất tan là chất bị hoà tan trong dung mụi.

− Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mụi và chất tan. Tuần 32

Tiết 61 Ns: Nd:

− Bổ sung.

− Hóy cho biết khỏi niệm : dung mụi ? Chất tan ? dung dịch ?

− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.

− Làm thớ nghiệm 3 cho muối tiếp tục vào dung dịch ,

− Thuyết trỡnh: dung dịch cũn cú thể hoà tan thờm chất tan gọi là dung dịch chưa bóo hoà.

− Khi đó thờm muối đến mức muối khụng cũn tan được trong dung dịch ta bảo đõy là dung dịch bóo hoà.

− Vậy thế nào là dung dịch chưa bóo hoà ? Thế nào là dung dịch bóo hoà ?

− Yờu cầu học sinh đọc thụng tin sỏch giỏo khoa đại diện phỏt biểu, bổ sung

− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.

− Đại diện phỏt biểu, bổ sung khỏi niệm dung mụi, chất tan, dung dịch .

− Quan sỏt thớ nghiệm, hướng dẫn của giỏo viờn .

− Đại diện phỏt biểu, bổ sung

− Đại diện đọc thụng tin sỏch giỏo khoa .

− Nghe giỏo viờn giải thớch.

II. Dung dịch bóo hoà chưa bóo hoà : Ở nhiệt độ xỏc định :

- Dung dịch chưa bóo hoà là dung dịch cú thể hoà tan thờm chất tan.

- Dung dịch bóo hoà là dung dịch khụng thể hoà tan thờm chất tan.

III. Làm thế nào để quỏ trỡnh hoà tan chất rắn trong chất lỏng xảy ra nhanh hơn ? ta cú thể tiến hành đồng thời hoặc 1 trong 3 biện phỏp :

− Khuấy dung dịch

− Đun núng dung dịch

− Nghiền nhỏ chất rắn.

3) Tổng kết :

+ Thế nào là dung mụi, chất tan, dung mụi, dung dịch ?

+ Phõn biệt dung dịch chưa bóo hoà và dung dịch bóo hoà ?

+ Muốn hoà tan nhanh chất rắn trong chất lỏng ta phải làm như thế nào ? 4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 sỏch giỏo khoa trang 138. Bài 3. mụ tả những thớ nghiệm :

a) Chuyển đổi dung dịch NaCl bóo hoà thành chưa bóo hoà ở nhiệt độ phũng : thờm nước thờm vào dung dịch

b) Chuyển đổi dung dịch NaCl chưa bóo hoà thành hoà ở nhiệt độ phũng : thờm muối Bài 4. 10 (g) nước cú thể hoà tan tối đa : 20 (g) đường ; 3,6 (g) muối ăn :

a) Để tạo thành những dung dịch chưa bóo hoà ở nhiệt độ này :

- Dung dịch đường : m đường cú thể cho vào là dưới 20 (g): 19g, 18g, … - Dung dịch muối : m muối cú thể pha vào là dưới 3,6 (g) : 3,5 ; 3,4 … b) Cả dung dịch đường và muối đều là chưa bóo hoà.

Bài 5. a. Bài 6. e

Dặn dũ: Nghiên cứu bài " Độ tan của một chất trong nớc "

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 8(ca nam) (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w