Quy tắc cộng Maccop Nhicop? Nờu vớ dụ Quy tắc thế H/vũng benzen Nờu Vớ dụ

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 11 CB (Trang 159)

- Quy tắc thế H/vũng benzen. Nờu Vớ dụ

2. Hồn thành cỏc PTHH của cỏc phản ứng sau:

1). CH3-CH2-CH3+ Br2→as

2). CH4 + O2→t0

3). CH3COONa +NaOH→CaO, t0

4). Al4C3 + H2O → 5). CH2=CH-CH3+Br2 → 6). CH2=C(CH3)-CH3+HBr→ 7). CH2=CH-CH3+H2O→H+ 8). CH3-CH=CH-CH3+ HBr→ 9). C2H4 +O2 →0 t 10). nCH2=CH2→0 p, xt, t 11). nCH2=CH-CH3→p, xt, t0 12). nCH2=CHCl→p, xt, t0 13). CH≡CH +HCl→ 14). CH≡CH +H2O 2+→ Hg 15). 2CH≡CH→xt (đime hĩa) 16) 3CH≡CH →600 C, xt (trime hĩa)0 17). C6H5CH3 + Br2→t0 18) C6H5CH3 +Br2Fe, t0→

19). CH3OH +Na → 20) C3H5(OH)3+ Na →

21). C2H5OH H SO , 1402 4 0C→ 22). C2H5OH +CuO →t0

23). C6H5OH +Na → 24). C6H5OH +KOH→

25). C6H5OH +Br2(dư) → 26). C6H5OH+HNO3 (đặc, dư)→H SO (đặc), t2 4 0

(C6H5- Vũng benzen(nhúm phenyl)) 27). C6H5CH3 + HNO3(đặc, dư)→0 2 4 H SO (đặc), t 28). C6H5CH=CH2+ Br2(dd)t thuongo → 29). C6H5CH=CH2+ HBr→ 30). nC6H5CH=CH2→p, xt, t0

(C6H5- Vũng benzen(nhúm phenyl))

31). C2H5OH H SO , 1702 4 0C→ 32). CH3-CH(OH)-CH2-CH3 0 2 4 C

H SO , 170

→

DẠNG 4: Nờu hiện tượng cỏc thớ nghiệm phản ứng hữu cơ sau:

1) Cho etilen qua a) dung dịch brom. b) Dung dịch KMnO4 .

2) Cho axetilen qua: a) dung dịch brom. b) Dung dịch KMnO4 . c) Dung dịch AgNO3/NH3

3) Cho Stiren vào : a) dung dịch brom. b) Dung dịch KMnO4 .

4) Cho Toluen vào: a) dung dịch brom. b) Dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường c) Dung dịch KMnO4 khi đun nhẹ.

5) Cho phenol vào dung dịch: a) dung dịch brom b) Dung dịch HNO3 đặc c) Dung dịch NaOH 6) Cho Na vào hỗn hợp etanol và phenol

7) Cho HCH=O vào Dung dịch AgNO3/NH3 đun nhẹ 8) Cho CH3-CH=O vào Dung dịch AgNO3/NH3 đun nhẹ 9) Gilixerol vào chất rắn Cu(OH)2 .

DẠNG 5. Thực hiện chuỗi PƯ theo sơ đồ và điều chế

1. Chuỗi PƯ:

1) natri axetat →(1) metan→(2) axetilen→(3) benzen→(4) brombenzen→(5) A→(6) phenol

2) Butan→etan→etyclorua→eten→ancoletylic→đivinyl→butan→metan→etin→benzen. 3) Al4C3 →CH4→C2H2 → C6H6→C6H5CH3→ C6H5COOH→C6H5COONa

C4H4 → C4H6 → Cao su BuNa 4) Metan →(1) X1 →(2) X2 →(3) X3 →(4) Cao su buna

C2H5OH CH3COOH CH3COONa CH4 C2H5ONa (C2H5)2O 4 6 C2H5Br 2. Hĩy điều chế:

1) etan, PE, PVC, vinyl axetilen, phenol từ đỏ vụi, than đỏ và cỏc chất vụ cơ cần thiết. 2) Cao su buna, benzen, PE, PVC từ metan.

DẠNG 6: Nhận biết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Xỏc định cỏc chất và viết phương trỡnh húa học:

a) Cho cỏc chất lỏng: Toluen, Stiren, Hex-1-in, Hexan.

Cho cỏc chất trờn vào dung dịch KMnO4 nhận thấy A và B làm mất màu dung dịch ngay ở nhiệt độ thường, C làm mất màu khi đun nhẹ, D khụng hiện tượng.

Cho cỏc chất vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy B tạo kết tủa vàng. Xỏc định A, B, C, D. b) Cho cỏc chất khớ: Etilen, SO2, CO2, CH4.

Cho cỏc khớ qua dung dịch Ca(OH)2 nhận thấy A và C tạo kết tủa trắng.

Cho cỏc khớ qua dung dịch Brom nhận thấy B, C làm mất màu dung dịch. Xỏc định A, B, C.

2. Bằng phương phỏp húa học hĩy phõn biệt :

a. CH4, C2H4, C2H2 và CO2. ; b. Axetilen và Etilen;

c. Metan, Etilen, Axetilen ; d.Butan, But-1-in và But-2-in e. Benzen, Toluen, Stiren, Hex-1-in; f. Toluen, Hex-2-en, Hex-1-in, Hexan

g. Phenol, etanol, glixerol, nước; h. Axit fomic, andehit axetic, axit axetic, ancol etylic

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 11 CB (Trang 159)