Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh hà tây trong giai đoạn 1991 2001 (Trang 63)

6. Kết cấu của đề tài

2.5.2.3. Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế

Trong hoạt động của nông nghiệp trong những năm vùa qua, thị trƣờng sản phẩm của trồng trọt, chăn nuôi đã phát triển đáng kể đặc biệt là thị trƣờng

57

trong nƣớc. Vì vậy mà đã tạo ra cơ hội cho tỉnh Hà Tây phát triển và mở rộng hoạt động xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp sang các vùng lân cận, tỉnh bạn và thành phố khác và một phần dành cho trao đổi buôn bán với thƣơng mại quốc tế nhƣ sản phẩm chè, gạo…., trong đó sản phẩm chăn nuôi (các loại thịt trâu bò, lợn, gia cầm..)

Tiểu kết chƣơng 2

Hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong những năm gần đây đạt đƣợc nhiều kết quả to lớn và đang dần từng bƣớc chuyển sang sản xuất hàng hóa đó là tỷ trọng chăn nuôi đã tăng so với bình quân chung của cả nƣớc. Nhiều giống vật nuôi cây trồng mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt đƣa vào sản xuất. Bƣớc đầu đã hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, với nhiều mô hình sản suất có hiệu quả cao, năng suất và sản lƣợng các loại giống cây trồng, vật nuôi không ngừng tăng, đồng thời góp phần nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng trồng trọt và chăn nuôi, bƣớc đầu đã hình thành các thâm canh lúa hàng hóa, vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp…Ngành chăn nuôi đã khai thác đƣợc lợi thế của tỉnh Hà Tây, phát triển chăn nuôi lợn, gà, bò sữa theo hƣớng sản xuất hàng hóa, do đó mà tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi gia súc gia cầm tăng mạnh. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây diễn ra trên diện rộng và trên nhiều lĩnh vực nhƣ chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi, …chính điều này đã làm cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao trong những năm qua. Vậy có thể thấy rằng thế mạnh của hoạt động nông nghiệp Hà Tây đó là sự kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi, và phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai, địa hình của tỉnh .

Bên cạnh đó, nông nghiệp của tỉnh Hà Tây chƣa có sự phát triển theo chiều sâu, chƣa có sản phẩm chủ lực, khối lƣợng sản phẩm còn ít, sản phẩm

58

chƣa có thƣơng hiệu riêng, chất lƣợng và sức canh tranh không cao. Ruộng đất manh mún; quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, ….những hạn chế này cần phải khắc phục trong hoạt động phát triển kinh tế nông nghiệp những năm tới để đƣa nền kinh tế nông nghiệp phát triển và phát huy những thế mạnh của mình vốn có.

Nông nghiệp là một ngành quan trọng trong phát triển kinh tế của Tỉnh. Ngành đã đƣợc tỉnh quan tâm lãnh đạo hỗ trợ, đầu tƣ, cung ứng các yếu tố quan trọng để phát triển nhƣ vậy mà nông nghiệp đã có những bƣớc phát triển đáng kể và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, việc sản xuất nông nghiệp đã phát triển đúng hƣớng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch hợp lý theo hƣớng sản xuất hàng hóa, cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển từ độc canh sang đa canh, cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi theo hƣớng tăng vụ đông. Giảm tỷ trọng trồng trọt tăng tỷ trọng chăn nuôi. Nông nghiệp phát triển thúc đẩy nền kinh tế trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh hơn. Trong ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây hiện nay đã có sự phát triển mạng, sự phát triển đó đã tác động rất lớn tới kinh tế xã hội ở nông thôn một cách sâu sắc, kinh tế hộ gia đình đang đóng một vai trò rất quan trọng nó có tác động lớn đến đến sự phát triển của nông thôn trên địa bàn tỉnh, là cơ sở quan trọng để phát triển nông nghiệp. Bên cạnh đó là việc hình thành các vùng chuyên canh hợp lý, phù hợp với điều kiện của từng vùng. Nông nghiệp vùng địa bàn miền núi phát triển chăn nuôi, trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả. Các vùng nông nghiệp đồng bằng ven đô phát triển các trang trại lớn đa dạng các hình thức,ngoài ra còn phát triển sản xuất lƣơng thực thực phẩm, phát triển mô hình chăn nuôi chất lƣợng cao. Ngành nông nghiệp Hà Tây đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về lƣơng thực – thực phẩm, nâng cao đời sống nhân dân và đảm bảo an ninh lƣơng thực, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tham gia trao đổi thƣơng mại quốc tế.

59

KẾT LUẬN

1.Hoạt động nông nghiệp của tỉnh Hà Tây phát triển trên điều kiện thuận lợi vốn có mang nhiều yếu tố tự nhiên. Trƣớc năm 1991 cũng đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, nhƣng sản xuất nông nghiệp vẫn theo hƣớng độc canh, phục vụ cho kháng chiến. Nông nghiệp còn chậm phát triển. Nông nghiệp phát triển chủ yếu dựa vào tự nhiên, năng suất không cao, cây trồng chủ yếu là cây lúa, chăn nuôi chủ yếu là lợn, bò nhƣng ít. Trong sản xuất thì chƣa áp dụng nhiều khoa học, công nghệ, quy mô sản xuất chƣa có nhiều chủ yếu là phát triển nhỏ lẻ theo từng hộ gia đình. Hoạt động nông nghiệp nhìn chung phát triển còn chậm chạp.

2. Kinh tế nông nghiệp của tỉnh đã có sự chuyển mình, phát triển nhanh chóng cùng với quá trình phát triển kinh tế của tỉnh. Sau 10 năm tái lập Tỉnh cho đến năm (1991 -2001), cùng với sự nỗ lực rất cao, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hà Tây đã đƣợc nhiều thành tựu vô cùng to lớn và toàn diện trên nhiều lĩnh vực . Nền kinh tế của tỉnh luôn đạt tốc độ cao, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh chuyển dịch theo hƣớng tích cực, sản xuất nông nghiệp phát triển đúng hƣớng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch hợp lý theo hƣớng sản xuất hàng hóa, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển từ tốc độc canh sang đa canh, cơ cấu mùa vụ thay đổi theo hƣớng tăng vụ đông. Vì vậy mà tỉnh Hà Tây đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy kinh tế phát triển. Bên cạnh đó sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây còn gặp nhiều khó khăn nhƣ thị trƣờng tiêu thụ, diện tích sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp…

Hoạt động sản xuất nông nghiệp của Tỉnh bƣớc đầu dần hình thành các vùng chuyên canh lớn, vùng sản xuất rau quả thực phẩm, các vùng chăn nuôi xây dựng các trang trại lớn nhƣ nuôi (lợn, bò sữa, gà…) theo mô hình công

60

nghiệp. Trong nông nghiệp đã có sự kết hợp đúng đắn và phù hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi, tạo điều kiện phát huy thế mạnh từng vùng, về địa hình đất đai trên địa bàn tỉnh…tao ra những bƣớc phát triển mạnh mẽ cho nông nghiệp. Quan hệ sản xuất trong nghiệp từng bƣớc đƣợc hoàn thiện ngày càng phù hợp và có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh mạnh.

3.Hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hà Tây có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của tỉnh. đã làm biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn sâu sắc, kinh tế hộ gia đình là yếu tố quan trọng để phát triển nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thử thách mới trong quá trình phát triển. Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa với năng suất và chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế cao là hƣớng tất yếu, nó đòi hỏi phát huy cao về huy động tiềm năng về lao động, ứng dụng khoa học kỹ thuật, vốn đầu tƣ và khai thác thị trƣờng.

4.Bên cạnh đó hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001 còn tồn tại một số hạn chế: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi diễn ra chậm, chƣa tạo ra đƣợc vùng sản xuất hàng hóa tập trung với sản phẩm có giá trị hàng hóa cao, sản xuất còn manh mún, chƣa gắn sản xuất với thị trƣờng. Diện tích đất nông nghiệp dần bị thu hẹp, giá trị sản phẩm thấp, thị trƣờng tiêu thụ còn hạn hẹp song nông nghiệp của tỉnh Hà Tây đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đáp ứngđƣợc nhu cầu lƣơng thực, và thực phẩm trong tỉnh và một phần cho xuất khẩu, đồng thời có vị trí chiến lƣợc quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và xây dựng đất nƣớc. Bên cạnh đó nông nghiệp còn là cơ sở phát triển các ngành kinh tế nhƣ công nghiệp chế biến, xuất khẩu, cũng nhƣ góp phần bảo đảm trật tự an ninh.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Hà Tây (2005), “ Các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây 1947 – 2005”, Hà Đông.

2. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tây(2002), “ Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Tây tập III ( 1954 -1975)”, Hà Đông

3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tây (2008), “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Tây, tập IV (1975-2008)”, Hà Đông.

4.Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy (1994), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Hà Tây”, Hà Đông.

5. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), “ Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn trong công nghiệp hóa hiện đại hóa 2001 – 2010”, Hà Nội 6. Cục thống kê tỉnh Hà Tây (1995), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1990– 1994, Hà Đông.

7. Cục thống kê tỉnh Hà Tây (2000), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1995 - 1999, Hà Đông.

8. Cục thống kê tỉnh Hà Tây (2001), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1996 – 2000, Hà Đông.

9. Cục thống kê tỉnh Hà Tây (2001), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 2000 – 2001, Hà Đông.

10. Cục thống kê tỉnh Hà Tây (2005), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 2004, Hà Đông.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), “Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VII)”, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXB Chính trị Quốc gia.

13. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (2000), “Văn kiệnĐại hộiđại biểuĐảng bộ Hà Tây lần thứIX”, HàĐông.

62

14. Đặc san Nông nghiệp và nông thôn Hà Tây (2006), “Kỉ niệm 10 năm thành lập sở nông nghiệp và phát triển nông thôn”,số 3/2006.

15. Nguyễn Thế Nhã ( 1996), “ Bản chất và nội dung cơ bản về kinh tế nông thôn, đổi mới và phát triển nông nghiệp nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Duy Tiên (1998), “Cây lúa Hà Tây”, NXB Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Tây.

17.Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí ( 2011), “Địa chí Hà Tây”, NXB Hà Nội. 18. Nguyễn Sinh Túc, Lê Mạnh Hùng, Hoàn Vĩnh Lê ( 1998), “Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp 2001 – 2010”, NXB Thống kê Hà Nội. 19. Sở nông nghiệp & PTNT (2006), “ Báo cáo kết quả 10 năm phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Tây”, số 656 BC/SNN.

20. Sở Văn hóa thông tin Hà Tây ( 2007), “Địa chí Hà Tây”, Hà Tây

21. Thƣờng trực HĐND tỉnh Hà Tây(2001),”Kỷ hiếu Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tây khóa XIII Nhiệm kỳ 1999 – 2004”(Lưu hành nội bộ), Hà Đông.

22. Thƣờng trực HĐND tỉnh Hà Tây (2002), “Kỷ hiếu Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tây khóa XIII kỳ họp thứ 5, 6 – Năm 2001”, (Lưu hành nội bộ), Hà Đông 23. Tỉnh ủy Hà Tây (1993), “Nghị quyết lần thứ 7 về tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế - xã hội nông thôn”, số 07-NQ/TU.

24. Tỉnh ủy Hà Tây (1996), “Nghị quyết của Tỉnh ủy về tổ chức thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2000”, số 01-NQ/TU.

25. Tỉnh ủy Hà Tây (2001), “Báo cáo tổng kết kinh tế hợp tác và hợp tác xã 5 năm 1996 – 2000, phương hướng, nhiệm vụ 2001 – 2005”,số 24/BC/TU.

26. UBND tỉnh Hà Tây ( 1994), “Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh HàTây thời kỳ 1995 – 2010”, ( Báo cáo tổng hợp), Hà Đông.

27. UBND tỉnh Hà Tây ( 1999), “Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế - xã hội 10 tháng năm 1999 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2000”, số 124 BC/UB – TH.

63

28. UBND tỉnh Hà Tây (2005), “Báo cáo tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2004 và định hướng đến năm 2010”,số 21 BC/UB-NL.

30.Phạm Thị Ngân (2013), “Tình hình kinh tế nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm 1997 – 2011”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2

Tài Liệu Internet

31http://www.zbook.vn/ebook/thuc-trang-va-cac-giai-phap-day-manh-dau-tu- phat-trien-nong-nghiep-tinh-hai-duong-hien-nay-18365/ 32.http://www.thiennhien.net/2009/12/14/kho-khan-trong-phat-trien-kinh-te- trang-trai-o-ha-noi/ 33.http://luatminhkhue.vn/thi-truong/bien-doi-co-cau-xa-hoi-va-tac-dong-cua- no-den-nong-dan--nong-thon-hien-nay.aspx 34.http://123doc.vn/document/121023-thuc-trang-phuong-huong-va-giai-phap- thuc-day-phat-trien-kinh-te-trang-trai-tren-dia-ban-tinh-ha-tay.htm 35.http://www.baomoi.com/Nong-nghiep-Ha-Noi-Mua-vang-boi- thu/144/6655473.epi 36.http://vietnam.vnagency.com.vn/vnp/vi-vn/13/51866/Tiem-nang-dia- phuong/Khoi-sac-nong-nghiep-Ha-Noi.html 37.http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Nong-thon-moi/654608/thanh-oai-phat-trien- nong-nghiep-hang-hoa-nhieu-bat-cap-can-thao-go 38.http://www.baomoi.com/Loay-hoay-giai-bai-toan-chan-nuoi-an- toan/144/10003422.epi 39.http://vovworld.vn/vi-vn/Nong-thon-moi/Quy-hoach-don-dien-doi-thua-xay- dung-nong-thon-moi-o-Ha-Noi/83828.vov 40.http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 41.http://tailieu.vn/doc/huy-dong-von-thong-qua-phat-hanh-trai-phieu-chinh- phu-tai-kho-bac-nha-nuoc-ha-tay-3-793745.html

64

PHỤC LỤC Ảnh minh họa.

65 Nông dân huyện Phúc Thọ thu hoạch lúa xuân

[35.http://www.baomoi.com/Nong-nghiep-Ha-Noi-Mua-vang-boi- thu/144/6655473.epi ]

Bà con nông dân thu hoạch lúa ở xã Dị Nậu .

[36http://vietnam.vnagency.com.vn/vnp/vi-vn/13/51866/Tiem-nang-dia- phuong/Khoi-sac-nong-nghiep-Ha-Noi.html ]

66

Xây dựng đường giao thông nông thôn tại xã Tản Hồng (Ba Vì)

[36. http://vietnam.vnagency.com.vn/vnp/vi-vn/13/51866/Tiem-nang-dia- phuong/Khoi-sac-nong-nghiep-Ha-Noi.html]

67

Ngƣời dân xã Kim An (huyện Thanh Oai) chăm sóc vƣờn cam.[37

.http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Nong-thon-moi/654608/thanh-oai-phat-trien- nong-nghiep-hang-hoa-nhieu-bat-cap-can-thao-go]

Mô hình chăn nuôi lợn có quy mô lớn tại huyện Thanh

Oai[38http://www.baomoi.com/Loay-hoay-giai-bai-toan-chan-nuoi-an- toan/144/10003422.epi ]

Chăm sóc rau an toàn tại xã Song Phượng - huyện Đan Phượng

[39.http://vovworld.vn/vi-vn/Nong-thon-moi/Quy-hoach-don-dien-doi-thua-xay- dung-nong-thon-moi-o-Ha-Noi/83828.vov ]

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh hà tây trong giai đoạn 1991 2001 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)