6. Kết cấu của đề tài
2.2.4. Hoạt động ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ
* Đảm bảo giống có chất lượng cho sản xuất.
Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp các cơ sở sản xuất giống để nâng cao năng lực chuyển giao ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ mới vào sản xuất. Riêng 2001 trở đi tỉnh đã đầu tƣ khoảng 40 tỷ đồng để nâng cấp các cơ sở sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản: Trung tâm Giống cây trồng, 3 trại giống cây lâm nghiệp; trai giống lợn Thanh Hƣng, trạm sản xuất tinh dịch lợn Thạch Thất, trung tâm giống thủy sản và cac trạm dịch vụ kĩ thuật phát triển chăn nuôi bò sữa. Hàng năm đã sản xuất và cung ứng cho hệ thống sản xuất gióng nhân dân trên 1.000 lợn hậu bị ngoại, hàng chục triệu con giống gia cầm trên 150 triệu cá giống, 144 tấn giống lúa nguyên chủng, 30 tấn giống đậu tƣơng và 50 tấn giống lúa dự phòng cho sản xuất. Trung tâm Giống cây trồng đã làm chủ đƣợc công nghệ sản xuất hạt lúa lai F1, có khả năng làm thuần và tạo ra các tổ hợp lai mới. “Thông qua chƣơng trình sản xuất giống lúa nhân dân 100% diện tích lúa đã đƣợc cấp I hóa. Toàn bộ diện tích ngô đƣợc sử dụng giống lai cho năng xuất bình quân gấp hai lần giống khác. Các giống đậu tƣơng, lạc, rau đậu tực phẩm, có năng suất chất lƣợng cao, đƣợc đƣ vào sản xuất nhiều ở vụ đông. Tỷ lệ đàn lợn ngoại lai hƣớng nạc chiếm trên 77% tổng đàn; lợn nái ngoại chiếm trên 10% tổng đàn. Đàn bò lai Sind chiếm 76,4% tổng đàn. Phối giống bằng tinh bò sữa đƣợc 15.487 lƣợt con. Trên 30% lợn nái đƣợc thụ tinh nhân tạo bằng tinh lợn giống ngoại. Đàn gia cầm công nghiệp và bán công nghiệp chiếm trên 70%
34
tổng đàn và có số lứa thu hoạch tăng từ 2,2 – 2,7 lứa/năm. Giống thủy sản mới chiếm 75% cơ cấu giống nuôi trồng.”[19,tr.4]
Khảo nghiệm trình diễn các giống mới để tuyển chọn và từng bƣớc đƣa vào sản xuất nhƣ: giống lúa thuần Q5 và khang dân; các giống ngô lai TH3-3, lúa thuần QNT, Bắc thơm số 7, Hƣơng thơm số 1, CL2; các giống ngô lai LVN15, VLN98. Các giống đỗ tƣơng DT2000, DT84, DDVN6,các giống lạc MD7, L18, Việt Dầu 16. Các giống lợn ngoại cho tỷ lệ nạc cao Landrat, Đại Bạch, Duroc, các loại gia cầm siêu thịt, siêu trứng: ISA, AA, SASSO, Tam Hoàng, Lƣơng phƣợng, vịt Super.M, ngan siêu nặng R31, R51, R71; các giống thủy sản: cá chim trắng, chép lai, trôi Ấn Độ, trắm cỏ. Rô phi đơn tính, tôm càng xanh.
* Kĩ thuật thâm canh, chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi
Áp dụng đồng bộ các phƣơng thức canh tác tiên tiến: Xác định đƣợc khung thời vụ tốt nhất để phát triển sản xuất, dƣa sản xuất từ 2 vụ lên 3 vụ/năm ( lúa xuân chính vụ + lúa mùa sớm + vụ đông ). Thực hiện bón phân cân đối, đa yếu tố, đủ thành phần N.P.K cho tất cả các loại cây trồng với các hình thức và quy trình phù hợp với sinh trƣởng, phát triển của cây. Gieo mạ dày che phủ nilon để bảo vệ chống rét cho mạ xuân, giảm tối đa công làm đất, nhổ mạ. Áp dụng thâm canh lạc che phủ nilon và đặc biệt kĩ thuật gieo mạ vãi mở rộng diện tích đậu tƣơng vụ đông. Mức độ cơ giới hóa các khâu trong sản xuất, chăm sóc và thu hoạch ngày càng đƣợc nâng cao; hiện đã cơ giới hóa đƣợc khoảng 80% khâu làm đất, trên 75% khâu tƣới, tiêu nƣớc; 70% diện tích cây trồng đƣợc phòng trừ sâu bệnh bằng phƣơng pháp IPM; 65% khâu đập, tách hạt; trên 95% khâu vận chuyển… thực hiện giảm tiêu nƣớc, giảm lƣợng thuốc trừ sâu bằng hóa chất, giảm lƣợng đạm bón dƣ thừa; tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả.
Công nghệ, kĩ thuật chăn nuôi tiên tiến ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi trong nông hộ; sử sụng giống tiến bộ là tổ hợp các công thức lại nhiều màu cho
35
năng suất, chất lƣợng cao. Sử dụng thức ăn công nghiệp đạt 25 – 30%, những hộ chăn nuôi tập trung quy mô vừa và lớn sử dụng 100% thức ăn công nghiệp và chuồng trại chăn nuôi theo hệ thống khép kín, có điều hòa không khí bằng hơi nƣớc, xử lý chất thải bằng bình khí sinh học biôgas và sử lý vi sinh. Tích cực chỉ đạo đƣa chăn nuôi ra ngoài khu dân cƣ; phát triển rộng rãi, phƣơng thức canh tác theo mô hình lúa - cá - chăn nuôi, lúa – cá ….Nuôi trồng thủy sản theo quy trình công nghiệp, thâm canh và bán thâm canh cho hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất cây trồng vật nuôi của tỉnh đòi hỏi phải áp dụng nhiều tiến bộ khoa học công nghệ cao đặc biệt là công nghệ sinh học trong lĩnh vực sản xuất giống cây trồng vật nuôi để sản xuất các nông phẩm có chất lƣợng cao nhƣ rau, hoa cao cấp, thịt chất lƣợng cao phục vụ nhu cầu ngày một cao của ngƣời dân.
Theo nhƣ điều tra tháng 10/2001 toàn tỉnh có 2.911 mô hình chuyển chuyển đổi với diện tích 4.378ha (kinh doanh tổng hợp 2.653,2, nuôi trồng thủy sản 1.109,2 ha, chăn nuôi 254,1ha còn lại là cây trồng hàng năm, lâu năm và lâm nghiệp), tổng vốn đầu tƣ 413.538 triệu đồng, thu hút 18.163 lao động. Bình quân doanh nghiệp thu 146 triệu đồng/mô hình, thu nhập thực tế bình quân 38 triệu/đồng/mô hình. Nhiều mô hình cho thu nhập cao nhƣ: hộ ông bà Thúy Toàn (Vân Từ - Phú Xuyên ) làm VAC với 3,2 ha, nuôi lợn ngoại, nuôi cá, baba doanh thu hơn 2 tỷ đồng; hộ gia đình ông Phạm Văn Quỳnh trồng cây cảnh (Thƣờng Tín), ông Ngọ ở Đồng Trúc (Thạch Thất), ông Doanh ở Sen Chiểu (Phúc Thọ) thu trên 1 tỷ đồng; ông Nguyễn Đình Viên(Thƣờng Tín ) kinh doanh tổng hợp: 580 triệu đồng: ông Nguyễn Văn Thanh (Ứng Hòa) chăn nuôi: 600 triệu đồng; bà Phạm Thị Lƣợc (Mỹ Đức ): 300 triệu đồng…..Toàn tỉnh có 292 mô hình đạt tiêu chí “Cánh đồng 50 triệu” với diện tích 2.347ha 1.241 trang trại. Do chuyển mạnh cơ cấu mùa vụ nên hệ số sử dụng đất tăng từ 2,38 lần năm 2000 .
36
Hoạt động cơ khí hóa nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong những năm qua đã đƣợc nhiều hộ dân quan tâm. Một số máy móc, thiết bị đƣợc áp dụng vào khâu sản xuất nông nghiệp, bƣớc đầu đã đẩy mạnh quả trình thâm canh tăng năng xuất lao động, năng xuất cây trồng vật nuôi, góp phần, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. Tuy nhiên việc đƣa cơ khí hóa vào nông nghiệp của tỉnh trong những năm qua mới chỉ thực hiện chủ yếu khâu làm đất và còn rất hạn chế, tỷ lệ diện tích gieo trồng, cả tỉnh có 431 trạm bơm điện với 1.880 tổ bơm các loại, 20 hồ chứa nƣớc,có 35 kè, 115 cống, hàng trăm kilômét kênh mƣơng, máy cày, máy bừa, máy tuốt lúa, máy bơm nƣớc, máy nghiền thức ăn gia súc, máy nghiền thức ăn thủy sản…. Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số hạn chế, đó là cơ khí hóa nông nghiệp của tỉnh những năm qua mới chỉ tập trung chủ yếu trong trồng trọt mà ở hai khâu làm đất và chăm sóc là chính. Song số lƣợng máy ít, tỷ lệ diện tích gieo trồng đƣợc cơ giới hóa khâu làm đất còn thấp. Trong đó các khâu khác, đặc biệt là trong chăn nuôi chƣa đƣợc quan tâm. Khâu chăm sóc chủ yếu đƣợc tƣới bằng các loại máy bơm thông thƣờng. Đã đƣa vào sử dụng hệ thống tƣới tiết kiệm nƣớc nhƣng cồn ít và lẻ tẻ trong vài trang trại. Các thiết bị sau thu hoạch sơ chế, bảo quản chế biến mới chỉ sử dụng một số máy thông thƣờng nhƣ ; Máy tuốt lúa chạy bằng mô tơ, máy say xát, máy nghiền. Các loại máy tiên tiến, hiện đại chƣa đƣợc áp dụng. Việc đƣa cơ khí hóa mới chỉ là tự phát trong nông hộ, trang trại. Các trung tâm, trang trại, doanh nghiệp, đơn vị chuyển giao khoa học kĩ thuật của tỉnh chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ.