6. Kết cấu của đề tài
2.5.1.1 Biến đổi cơ cấu kinh tế-xã hội nông thôn sâu sắc
Hoạt động kinh tế nông nghiệp đã có tác động rất lớn và làm biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn sâu sắc. Hoạt động kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn này đã có bƣớc phát triển mới, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn đó là việc sản xuất nông nghiệp phát triển đúng hƣớng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch hợp lý theo hƣớng sản xuất hàng hóa, cơ cấu cây trồng vật nuôi đã có sự chuyển đổi. Trƣớc năm 1991 nông nghiệp tỉnh chủ yếu phát triển độc canh cây trồng (chủ yếu là cây lƣơng thực đặc biệt là cây lúa nƣớc) và vật nuôi. Nhƣ từ năm 1991 đến năm 2001 thì nông nghiệp tỉnh có sự chuyển hƣớng đó là chuyển từ độc canh sang đa canh, cơ cấu mùa vụ thay đổi, hƣớng tăng vụ đông, giảm tỷ trọng trồng trọt tăng tỷ trọng chăn nuôi, sản xuất theo hƣớng hành hóa mới.
52
Trong nông nghiệp có sự đan xen với các ngành khác nhƣ công nghiệp chế biến, dịch vụ….Sản xuất nông nghiệp phát triển đã làm cho đời sống của ngƣời dân trên địa bàn tỉnh không ngừng đƣợc nâng lên.
Trƣớc hết ta hiểu cơ cấu kinh tế nông thôn là tỷ lệ giữa các ngành và các lĩnh vực kinh tế quan hệ chặt chẽ với nhau tác động qua lẫn nhau trong những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thể hiện cả định tính và định lƣợng. Nông nghiệp tỉnh phát triển qua những năm gần đây nó đã làm biến đổi cơ cấu kinh tế năng suất, sản lƣợng phát triển nông nghiệp tăng nhanh từ năm 1991 -2001 (xem thêm ở bảng 1, 2, 3). Hiện tại nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chủ đạo về phát triển kinh tế của tỉnh nhƣng dần dần nông nghiệp phát triển cùng với ngành kinh tế khác, sự kết hợp đó đã tạo ra đƣợc nguồn lƣơng thực khá lớn, cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành khác, trong nông nghiệp còn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, nông nghiệp phục vụ cho các ngành kinh tế khác nhƣ công nghiệp chế biến, dịch vụ…Nông nghiệp còn là nhân tố tác động mạnh mẽ tới sự tới sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội. Đó là việc áp dụng các máy móc hiện đại trong nông nghiệp việc lao động nông thôn dƣ thừa, nên lực lƣợng lao động chuyển sang lao động công nghiệp và dịch vụ dần dần lao động nông thôn trở thành công nhân hóa nông dân.Trình độ của nông dân nâng cao hơn nhiêu, cá hình thức tổ chức sản xuất ngày càng đa dạng.. “ Xu hƣớng giảm dần số lƣợng, tỷ lệ lao động nông nghiệp và nông dân giảm đồng thời là hệ quả tất yếu của sự phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Tỉnh theo hƣơng tỷ trọng công nghiệp tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm đi”[33]. Cơ cấu xã hội nông nhiệp truyền thống đã có sự chuyển dịch từ cơ cấu xã hội nông nghiệp hiện đại, đa dạng hơn trƣớc kia ngƣời dân tiến hành phát triển nông nghiệp dựa vào hợp tác xã nhƣng sau đổi mới ngƣời dân làm chủ cơ sở kinh tế, làm chủ sản xuất nông nghiệp…Nhƣ vậy hoạt động nông nghiệp có tác động rất lớn tới sự biến đổi cơ cấu kinh tế-xã hội ở nông thôn.”[21,tr.98].
53
Cụ thể Chi ngân sách địa phƣơng tháng 7 năm 2001 “Tổng chi ngân sách địa phƣơng thực hiện 855 tỷ 635 triệu 724 ngàn đồng . Trong đó: Chi sự nghiệp kinh tế: chi sự nghiệp nông lâm nghiệp 6 tỷ 536 triệu 638 ngàn đồng bằng 136,2% dự toán năm. Trong đó chi cho phòng bệnh gia súc 800 triệu đồng. Chi sự nghiệp thủy lợi 5 tỷ 875 triệu 586 ngàn đồng bằng 117,5% dự toán năm. Trong đó có chi diễn tập phòng, chống lụt bão 155 triệu, giải phóng mặt bằng đê Sen Chiểu – Phúc Thọ 130 triệu, làm Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh 220 triệu.”[22,tr.40]. Bên cạnh đó còn thấy đƣợc sự phát triển kinh tế nông nghiệp của các tỉnh bạn nhƣ: Hải Dƣơng năm 2001 là năm trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đầu tƣ cho nông nghiệp thuần túy từ thuế nông ngiệp để lại đã giành một phần đáng kể cho phát triển nông nghiệp, nông thôn . Theo số liệu thống kê từ Sở Kế hoạch và đầu tƣ Hải Dƣơng, nguồn vốn này đã đƣợc trích để hỗ trợ chƣơng trình phát tiển nông nghiệp là “ 6 năm khoảng 5,5 tỷ đồng, hỗ trợ vùng kinh tế mới năm 1997 là 800 triệu đồng, năm 1998: 1 tỷ đồng đến năm 2001 lên tới 1,6 tỷ đồng, chi phí chuẩn bị đầu tƣ hàng năm từ nguồn vốn này khoảng 400 triệu đồng”.[31]
Tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2001 trở đi tỉnh đã đầu tƣ cho hoạt động nông nghiệp khá là mạnh nhƣ “ Đầu từ cho nông nghiệp : 69,452 tỷ đồng, trong đó ngân sách của tỉnh 63,768 tỷ đồng, từ ngân sách Trung ƣơng 5,648 tỷ đồng. Đầu tƣ cho thủy lợi: 867,352 tỷ đồng, trong đố ngân sách tỉnh 573,151 tỷ đồng, từ ngân sách trung ƣơng 294,201 tỷ đồng. Đầu tƣ cho phát triển nông thôn: 74,292 tỷ đồng, trong đó từ ngân sách tỉnh 17,934 tỷ đồng, từ ngân sách trung ƣơng 56,358 tỷ đồng”[30,tr.67]]