Về chăn nuôi

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh hà tây trong giai đoạn 1991 2001 (Trang 53)

6. Kết cấu của đề tài

2.3.2. Về chăn nuôi

Để thực hiện Nghị quyết 10/NQ – TW, năm 1991 là năm đầu tài lập tỉnh Đại hội Đảng bộ lần thứ nhất đã để ra một số biện pháp để phát triển sản xuất nông nghiệp một cách toàn diện. Trong đó có viêc đẩy mạnh “Phát triển chăn

47

nuôi bò, lợn gia cầm, nuôi thủy chú trọng giống mới và từng bƣớc chăn nuôi theo phƣơng pháp công nghiệp”.[3,tr.244]

Hoạt động chăn nuôi của tỉnh Hà Tây có sự biến đổi theo chiều hƣớng tăng nhanh.

Bảng 5 : Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh Hà Tây giai đoạn 1991 – 2001 Đơn vị ; nghìn con Năm Hạng mục 1991 1995 1998 1999 2000 2001 Tăng bình quân 1991 -2001 (%) 1.Số lƣợng (con) Trâu 52,2 47,2 37,1 36,2 34,4 31,1 -3,70% Bò 73,0 95,6 91,2 89,3 90,5 94,1 2,62% Lợn 440,0 680,0 780,9 830,7 896,8 1042,1 12,44% Ngựa ... 0,62 0,58 0,62 0,74 0,76 3,22% Dê ... 3,7 4,3 4,9 5,8 5,6 7,33% Gia cầm ... 5809 7093 7405 8043 9277 8,52% Nguồn: [8,tr.69] Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 - 2001 đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng 5 nhƣ sau:

Chăn nuôi gia súc : Đàn trâu số lƣợng giảm từ 52,5 nghìn con (1991) xuống còn 31,1 nghìn con (2001), tốc độ bình quân giảm – 3,70%. Đàn bò số lƣợng tăng 73,0 nghìn con (1991) lên 94,1 nghìn con (2001), tốc độ bình quân là 2,62%. Số lƣợng đàn lợn 440,0 nghìn con (1991) tăng lên nhanh chóng 1042,2

48

nghìn con (2001), tốc độ trung bình 12,44%. Số lƣợng gia cầm từ 6880 nghìn con (1995) lên 9277 nghìn con (2001),tốc độ bình quân 8,52%. Ngoài ra còn có số lƣợng ngựa từ 0,62 nghìn con (1995) tăng lên 0,7 nghìn con (2001), tốc độ bình quân là 3,22%. Số lƣợng dê từ 3,7 nghìn con tăng lên 5,6 nghìn con (2001), tốc độ bình quân 7,33%.

Trong đó sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng tăng khá mạnh từ 22906 tấn (1991) lên đến 92584 tấn (2001), tăng bình quân là 30,41%. Sản lƣợng thịt giết mổ gia súc, gia cầm chăn nuôi phân theo huyện thị xã nhƣ năm 2000 là “ 93888 tấn”[ 10,tr.97] đến năm 2001 là “ 107354 tấn”[9,tr.87] đã tăng nhanh.

Những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới trong công tác giống, sản xuất thức ăn thú y, các phƣơng pháp tổ chức sản xuất chăn nuôi mới đƣợc ứng dụng vào sản xuất . Đã hình thành những trang trại chăn nuôi bò chuyên canh bò sữa, bò thịt lợn hƣớng nạc, gia cầm… Với quy mô khá lớn, cùng với phƣơng thức nuôi công nghiệp truyền thống, vừa giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động, vứa tích cực chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp.

Chất lƣợng của đàn gia súc, gia cầm, đã cho chất lƣợng cao đƣợc đƣa vào sản xuất trên địa bàn tỉnh Hà Tây. Quy mô đàn trong nông hộ đƣợc mở rộng theo hƣớng sản xuất hàng hóa, để đáp ứng nhu cầu trong tỉnh, cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu và từng bƣớc đầu chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính. Tính cho đến năm 2001 toàn tỉnh hàng năm có hàng trăm trang trại chăn nuôi lợn với quy mô trung bình 60 – 120 con, có những trang trại nuôi tới trên nghìn con, trang trại nuôi lợn thịt hàng nghìn con nhƣ Ba Vì, Mỹ Đức, Chƣơng Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất, Sơn Tây. Có 35 trang trại chăn nuôi bò, bò sữa với quy mô lớn. Bò sữa đƣợc nuôi chủ yếu ở Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Thạch Thất. Đối với gia cầm; các giống đƣợc đƣa vào chăn nuôi chủ yếu là gà Ri, gà Mía, gà Tam Hoàng, gà Đông Tảo…do đó nâng cao đƣợc chất lƣợng chuồng trại, các giống

49

thủy cầm nhƣ ngan, thủy sản cá bột, cá hƣơng….Trên địa bàn tỉnh có hàng trăm trang trại với quy mô lớn nhƣ Đan Phƣợng, Quốc Oai, Ba Vì, Phú Xuyên…Hiệu quả chăn nuôi theo hình thức này bƣớc đầu đạt khá, đã tạo đƣợc khối lƣợng hàng hóa lớn, tập trung hiện đang đƣợc hộ nông dân quan tâm đầu tƣ mở rộng sản xuất gắn với áp dụng kĩ thuật và công nghệ nhƣ chuồng lồng, xây dựng hệ thống Bioga vùa tạo khí đốt, làm mát, vùa làm sạch môi trƣờng.

Nhằm để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng trong chăn nuôi và trong những năm qua tỉnh đã ban hành các chính sách hỗ trợ nông dân xây dựng thí điểm các mô hình chăn nuôi tập trung, trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, cấp thoát nƣớc và tƣờng rào bảo vệ. Mỗi khu chăn nuôi có quy mô tập trung từ 15 – 25ha. Theo kết quả điều tra năm 2000 tỉnh đã cấp giấy phép cho xây dựng cho 12 khu sản xuất chăn nuôi tập trung trên địa bàn 6 huyện nhƣ: Ba Vì (Ba Vì, Tân Đức, Cổ Đô, Châu Sơn), Đan Phƣợng (thị trấn Phùng, Thƣợng Mỗ..), Mỹ Đức (Tuy Lai, Phùng Xá, Thƣợng Lâm..), Ứng Hòa (Đồng Tân, Trầm Lộng, Đồng Tiến..), Quốc Oai ( Sài Sơn, Tân Hòa), Thạch Thất (Hƣơng Ngài, Đại Đồng, Liên Quan, Đồng Trúc).

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh hà tây trong giai đoạn 1991 2001 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)