6. Kết cấu của đề tài
2.2.3. Hoạt động kinh tế trang trại
*Khái niệm trang trại:Theo giáo trình môn Kinh tế nông nghiệp của trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội thì trang trại “ Trƣớc hết là hình thức tổ chức sản xuất trong nông, lâm, ngƣ nghiệp có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng đƣợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đƣợc tập trung đủ lớn với tƣ cách tổ chức tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trƣờng”.[ 34]
Từ năm 1991 – 1994 hoạt động kinh tế trang trại ở Tỉnh chƣa phát triển lắm, chủ yếu là chăn nuôi truyền thống từ gia đình một nhỏ lẻ là chủ yếu và cho đến năm 1995, hầu nhƣ chƣa xuất hiện trang trại cũng nhƣ chƣơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp chƣa đƣợc thực hiện nhiều lắm.
Hoạt động nông nghiệp Tỉnh trong những năm vừa qua khá là phát triển, trong đó hoạt động kinh tế trang trại phát triển mạnh về số lƣợng và cả chất lƣợng lẫn quy mô. Kinh tế trang trại có những đóng góp quan trọng. Giải phóng và phát triển sức sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển hàng hóa nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Kinh tế trang trại đã và đang là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, cho đến năm 2001 số liệu điều tra cho thấy kết quả tổng số trang trại trên địa bàn tỉnh
32
tăng một cách đáng kể “Có 2.911 mô hình kinh tế chuyển đổi. Trong đó 1.491 trang trại gồm: Mô hình cây hàng năm: 17 trang trại
Mô hình cây lâu năm :20 trang trại Mô hình chăn nuôi: 416 trang trại Mô hình lâm nghiệp: 04 trang trại
Mô hình kinh doanh tổng hợp: 618 trang trại”[14,tr.39]
Kết quả bƣớc đầu việc chuyển đổi theo mô hình kinh tế trang trại đã đã đƣa nền nông nghiệp Hà Tây vào sản xuất hàng hóa, hàng năm tạo thêm việc làm cho trên 10.000 lao động.
Kinh tế trang trại đã có bƣớc phát triển khá song chƣa tƣơng ứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Hà Tây, trang trại hình thành và phát triển còn mang tính tự phát, năng lực quản lý tiếp nhận và ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế: “Về quản lý nhà nƣớc: Một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay là chƣa có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế trang trại, cũng nhƣ chƣa có định hƣớng cụ thể để các trang trại phát triển…., bình quân 1 trang trại chỉ sử dụng 2,58ha, đầu tƣ cho sản xuất không bài bản, nên hạn chế trong việc phát triển theo hƣớng bền vững.”[ 31] “Vấn đề ứng dụng khoa học công nghệ mới vào phát triển kinh tế trang trại. Việc đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất tạo điều kiện cho một số trang trại đƣợc tham gia một phần các mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi là chƣơng trình của Bộ Nông Ngiệp & PTNT, tuy nhiên, các lớp tập huấn ngắn ngày cho các chủ trang trại chƣa thực sự khuyến khích hỗ trợ các trang trại tham gia các chƣơng trình áp dụng công nghệ mới về chế biến, bảo quản nông sản, sản xuất cây con giống chất lƣợng để phát triển trang trại.
“Về chính sách xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ kinh phí xây dựng và quảng bá sản phẩm nông sản phẩm nông nghiệp, tham gia vào các hộ trợ triển lãm giới thiệu sản phẩm nông nghiệp trong nƣớc và ngoài nƣớc: Do quy mô và phƣơng
33
thức sản xuất của các trang trại chƣa có nhu cầu, chƣa đƣợc phổ biển nên việc thực hiện chính sách còn rât hạn chế nhƣ không thực hiện.
Việc cung cấp thông tin, khuyến cáo trang trại, định hƣớng sản xuất cho trang trại còn hạn chế; việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của các chủ trang trại chƣa có tác động của nhà nƣớc. Các chủ trang trại chƣa liên doanh, liên kết để phát triển sản xuất”[31]