Văn học Việt Nam: (6 buổi)

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 102)

III. Phần Nghị luận văn học: (7 buổi)

B.Văn học Việt Nam: (6 buổi)

Buổi 8: Văn học Trung đại: ( Điều chỉnh thành buổi 7)

- Chuyện ngời con gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ.

- Truyện Kiều - Nguyễn Du; các đoạn trích trong chơng trình Ngữ Văn 9( Chị

em Thuy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngng Bích).

Buổi 9: Thơ hiện đại Việt Nam: ( Điều chỉnh thành buổi 8)

- Đồng chí- Chính Hữu

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật - Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận

Buổi 10: Thơ hiện đại Việt Nam: ( Điều chỉnh thành buổi 9)

- Bếp lửa - Bằng Việt

- ánh trăng - Nguyễn Duy( Chú y những bài trong chơng trình văn địa phơng

liên quan đến tác giả Nguyễn Duy)

- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

Buổi 11: Thơ hiện đại Việt Nam: ( Điều chỉnh thành buổi 10)

- Viếng lăng Bác - Viễn Phơng - Sang Thu - Hữu Thỉnh

- Nói với con - Y Phơng

Buổi 12: Truyện hiện đại Việt Nam: ( Điều chỉnh thành buổi 11)

- Làng - Kim Lân

- Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long

Buổi 13: Truyện hiện đại Việt Nam: ( Điều chỉnh thành buổi 12)

- Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng - Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.

Buổi 14: Hớng dẫn HS tiếp cận một số đề hoàn chỉnh với cấu trúc 3 phần:

- Phần Tiếng Việt - Phần nghị luận xã hội

- Phần nghị luận văn học: + Văn học VN.

+ Văn học nớc ngoài.

Buổi 15: Hớng dẫn HS tiếp cận một số đề hoàn chỉnh với cấu trúc 3 phần( Tiếp)

* Trong đợt ôn có 3 buổi tổ chức thi thử theo kế hoạch của nhà trờng. *************************************

Buổi 13 :

Ngày /6/2013

Phần nghị luận văn học B. Văn học nớc ngoài:

Hình thức và nội dung ôn tập: Viết một đọan văn khoảng 10-15 dòng phân tích một chi tiết, một hình ảnh nghệ thuật trong các tác phẩm:

- Cố hơng- Lỗ Tấn - Mây và sóng- Ta-go (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bố của Xi-mông- Mô- pa-xăng

Một số dạng đề thờng gặp:

Đề1: ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh con đờng trong truyện ngắn Cố hơng của Lỗ Tấn. Gợi ý:

- Trong "Cố Hơng" có hình ảnh con đờng đợc hiểu với nghĩa thực : con đờng thuỷ, đờng sông đa nhân vật "tôi" về quê và "đa gia đình tôi" rời quê .

Hình ảnh " con đờng sông nớc " này cũng có ý nghĩa biểu trng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống, con ngời nh nớc, nh dòng chảy không ngừng của con sông .

- Và hình ảnh " con đờng " xuất hiện ở cuối truyện “ Cũng giống nh những con đờng trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi” trong suy nghĩ, liên tởng của nhân vật "tôi" . Hình ảnh này mang ý nghĩa biểu tợng , khái quát triết lí về cuộc sống con ngời , hiện tại đến tơng lai .

Đó là con đờng đến tự do, hạnh phúc của con ngời, con đờng của tự thân hành động , dựng xây và hy vọng của con ngời .

Con đờng không tự nhiên mà có mà do chính con ngời, nhiều ngời đi mãi đi nhiều, góp phần tạo dựng nên.

Đề 2: Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là h.

Cũng giống nh những con đờng trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đ- ờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi.

1. Những câu trên là suy nghĩ của ai, trong tác phẩm nào, do ai viết?

2.Viết đoạn văn khoảng 15 câu, trình bày nội dung theo cách diễn dịch hoặc tổng- phân- hợp, có câu ghép dùng cặp quan hệ từ Vì “nên” Nội dung đoạn văn: Nêu suy nghĩ về ớc mơ của tuổi trẻ.

Gợi ý:

1. Những câu trên là suy nghĩ của nhân vật Tấn, trong tác phẩm Cố hơng, do Lỗ Tấn viết.

2. Vềhình thức: viết đoạn văn khoảng 15 câu. Trong đoạn văn có dùng câu ghép có cặp quan hệ từ Vì...nên... HS tự chọn về hình thức diễn dịch hoặc tổng - phân - hợp. - Về nội dung: Trình bày những suy về ớc mơ của tuổi trẻ.

Đoạn văn có thể gồm các ý:

- Ước mơ là động lực để chúng ta làm việc và học tập..., là điều đợc các bạn trẻ quan tâm. Nếu không có ớc mơ cuộc sống của chúng ta sẽ đơn điệu, nhàm chán. - Tuổi trẻ là tuổi của những ước mơ, của những khỏt vọng. Tuổi trẻ là tuổi tơi đẹp nhất của ớc mơ. Tuổi trẻ cũng là tuổi của những dự phúng và sỏng tạo. Tuổi trẻ cũng là tuổi nhiệt thành năng nổ, dỏm dấn thõn và chấp nhận gian khổ.

- Nhng ở một số ngời trẻ tuổi, người trẻ chưa hiểu biết nhiều, nờn thường đơn giản húa mọi sự việc, cộng thờm với tớnh hiếu thắng, khiến họ muốn thực hiện cho kỳ được những dự phũng của mỡnh. ở họ ớc mơ còn mang tính thực dụng, hởng thụ. - Là một bạn trẻ, ta cần xác định mục đích sống đúng đắn, có ớc mơ tốt đẹp, có nhiều khát vọng và có quyết tâm đạt ớc mơ đó để ta có thể dấn thân trên con đờng sự nghiệp của cả đời ngời.

Đề3 : Hình ảnh "Cố hơng" qua truyện ngắn Cố hơng của Lỗ Tấn.

- Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nớc .

- Sự thay đổi của cố hơng phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Quốc 20 năm đầu thế kỉ XX .

- Vấn đề bức thiết : Cần phải xây dựng cuộc đổi mới, những con đờng mới khác trớc , tốt đẹp hơn trớc cho các thế hệ tơng lai .

Đề 4: Viết bài thuyết minh về tác giả Lỗ Tấn và tác phẩm Cố hơng. Gợi ý: HS đảm bảo các ý:

- Giới thiệu tác giả. - Giới thiệu tác phẩm:

+ Thể loại + Nội dung + Tóm tắt + Nghệ thuật.

Đề 4: Từ trò chơi trong trí tởng tợng của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-

go:

Nhng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng.

Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.

Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10-15 dòng có chủ đề: Tình cảm gia đình giúp con ngời ta vợt qua đợc những cám dỗ của cuộc sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý: HS cần nêu ra đợc các nội dung sau:

- Trò chơi do em bé tởng tợng chính là lời từ chối của em bé với những lời mời gọi hấp dẫn của những ngời trên mây.

- Sự từ chối ấy phải chăng là do em bé không thích sự hấp dẫn kia? Thực chất của lời từ chối ấy là em không muốn đi đến một chân trời xa nào đó mà không có mẹ, không có gia đình mình.

- Những mời gọi hấp dẫn kia là những cám dỗ mà con ngời ta thờgn gặp trong đời sống- đặc biệt là trong đời sống hiện nay. Nhiều ngời đã phải trả giá đắt khi không vợt qua đợc những cám dỗ ấy.

- Lứa tuổi thiếu niên là lứa tuổi a khám phá, vì vậy để tránh đợc những cám dỗ hấp dẫn kia cần phải có sự dìu dắt của ngời thân, gia đình.

Đề 5: Từ trò chơi trong trí tởng tợng của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-

go:

Nhng con biết trò chơi khác hay hơn. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,

Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cời vang vỡ tan vào lòng mẹ.

Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10-15 dòng có chủ đề: Tình mẫu tử thiêng liêng giúp con ngời ta vợt qua đợc những cám dỗ của cuộc sống.

Gợi ý:

- Trò chơi do em bé tởng tợng chính là lời từ chối của em bé với những lời mời gọi hấp dẫn của những ngời trong sóng.

- Sự từ chối ấy phải chăng là do em bé không thích sự hấp dẫn kia? Thực chất của lời từ chối ấy là em không muốn rời xa mẹ. Cuộc vui nào xũng sẽ không còn trọn vẹn nếu không có mẹ ở bên.

- Những mời gọi hấp dẫn kia là những cám dỗ mà con ngời ta thờng gặp trong đời sống- đặc biệt là trong đời sống hiện nay. Trớc những ngộ nhận, vấp ngã của con, mẹ chính là ngời nhân từ an ủi, vỗ về và xoa dịu đi vết thơng của con. Từ tình mẫu tử bao la ấy mà con có thể đứng dậy vững vàng hơn sau mỗi lần vấp ngã.

- Lứa tuổi mới lớn là lứa tuổi a khám phá, thích thể hiện mình nên có nhiều vấp ngã. Tình yêu thơng của mẹ là chỗ dựa vững chắc nhất suốt cuộc đời con.

Đề 6 : Bằng một đoạn văn, hãy phân tích giá trị của tình huống bé Xi-mông hỏi bác

thợ rèn Phi-líp: “ Bác có muốn làm bố cháu không?” ( Bố cuả Xi-mông- Guyđơ Mô- pa-xăng). Lí giải tại sao tác phẩm mang tên Bố của Xi-mông?

Gợi ý:

* HS viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau:

- “ Bác có muốn làm bố cháu không?”- là tình tiết có giá trị bớc ngoặt đối với tác phẩm, góp phần thúc đẩy sự bộc lộ của các nhân vật:

+ Trong hoàn cảnh lớn lên không có bố do một lần mẹ lầm lỡ, lớn lên đến tuổi đi học, Xi-mông luôn bị bạn bè trêu chọc là một đứa con hoang, không có bố, trớc sự đau đớn đến tuyệt vọng đó em đã có ý định tự tử, nhng gặp bác Phi-líp và đợc bác đa về nhà. Trớc sự ngỡ ngàng của mẹ và bác Phi-líp,em đã thốt lên “ Bác có muốn làm bố cháu không?”, điều đó chứng tỏ sự khao khát có đợc một ngời bố của em. + Khi biết đợc con mình bị các bạn trêu chọc vì mình, chị Blăng-sốt “tê tái đến tận xơng tủy, nớc mắt lã chã tuôn rơi”. Trớc câu hỏi của con chị sững ngời, “hổ thẹn, lặng ngắt và quàn quại” đau đớn, từ đó giúp ta hiểu đợc nhân phẩm tốt đẹp của chị Blăng-sốt.

+ Bác Phi-líp làm nghề thợ rèn, từ khi chuyển đến đây bác đã nghe kể về chị Blăng- sốt, bác đã có ý nghĩ không tốt về chị, đến lúc gặp chị rồi bác biết chị là ngời tốt nên đã thay đổi suy nghĩ. Đặt biệt khi nghe Xi-mông hỏi “ Bác có muốn làm bố cháu không?” bác đã rất vui và nhận lời em bé, điều đó chứng tỏ sự chuyển biến trong suy nghĩ và tình cảm cuả bác Phi-líp.

* Lí giải tên tác phẩm: “ Bố của Xi-mông” gắn với khát vọng muốn có một ngời bố, muốn đợc yêu thơng của nhân vật Xi-mông. Đồng thời gắn với vai trò, ý nghĩa của nhân vật bác Phi-líp, ngời mang thông điệp của tác giả Guy đơ Mô-pa-xăng về lòng nhân đạo và sự ứng xử đầy tình thơng yêu giữa ngời với ngời.

---

Kè THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THễNG Khúa ngày 21 thỏng 06 năm 2011 tại Đà Nẵng

Mụn thi : VĂN

Thời gian: 120 phỳt (khụng tớnh thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC

Cõu 1: (1 điểm)

Tỡm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đú là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn giỏn tiếp.

Bao nhiờu người thuờ viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nột Như phượng mỳa rồng bay”. (Vũ Đỡnh Liờn, ễng đồ) Cõu 2: (2 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giỏo dục tức là giải phúng(1). Nú mở ra cỏnh cửa dẫn đến hũa bỡnh, cụng

bằng và cụng lớ(2). Những người nắm giữ chỡa khúa của cỏnh cửa này – cỏc thầy, cụ

giỏo, cỏc bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gỏnh một trỏch nhiệm vụ cựng quan trọng, bởi vỡ cỏi thế giới mà chỳng ta để lại cho cỏc thế hệ mai sau sẽ tựy thuộc

vào những trẻ em mà chỳng ta để lại cho thế giới ấy (3).

(Phờ-đờ-ri-cụ May-o, Giỏo dục – chỡa khúa của tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2) a/ Chỉ ra từ ngữ thực hiện phộp liờn kết giữa cõu 1 và cõu 2 của đoạn văn trờn. Cho biết đú là phộp liờn kết gỡ?

b/ Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong đoạn văn trờn. Cho biết tờn gọi của thành phần biệt lập đú.

Khi giao tiếp, cần tế nhị và tụn trọng người khỏc.

Hóy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dũng) trỡnh bày suy nghĩ của em về vấn đề trờn.

Cõu 4: (5 điểm)

Cảm nhận của em về tỡnh cha con trong đoạn trớch sau:

Đến lỳc chia tay, mang ba lụ trờn vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sỏu mới đưa mắt nhỡn con, thấy nú đứng trong gúc nhà.

Chắc anh cũng muốn ụm con, hụn con, nhưng hỡnh như cũng lại sợ nú giẫy lờn lại bỏ chạy, nờn anh chỉ đứng nhỡn nú. Anh nhỡn với đụi mắt trỡu mến lẫn buồn rầu. Tụi thấy đụi mắt mờnh mụng của con bộ bỗng xụn xao.

- Thụi ! Ba đi nghe con ! – Anh Sỏu khe khẽ núi.

Chỳng tụi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bộ sẽ đứng yờn đú thụi.

Nhưng thật lạ lựng, đến lỳc ấy, tỡnh cha con như bỗng nổi dậy trong người nú, trong

lỳc khụng ai ngờ đến thỡ nú bỗng kờu thột lờn: - Ba…a…a… ba!

Tiếng kờu của nú như tiếng xộ, xộ sự im lặng và xộ cả ruột gan mọi người,

nghe thật xút xa. Đú là tiếng “ba” mà nú cố đố nộn trong bao nhiờu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đỏy lũng nú, nú vừa kờu vừa chạy xụ tới, nhanh như một con

súc, nú chạy thút lờn và dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú. Tụi thấy làn túc tơ sau út

nú như dựng đứng lờn.

Nú vừa ụm chặt lấy cổ ba nú vừa núi trong tiếng khúc: - Ba! Khụng cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !

Ba nú bế nú lờn. Nú hụn ba nú cựng khắp. Nú hụn túc, hụn cổ, hụn vai và hụn cả vết thẹo dài bờn mỏ của ba nú nữa.

(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1)Xin trõn thành cảm ơn www.tradiemthi.net đó giỳp chỳng tụi tổng hợp cỏc đỏp ỏn đề thi này

Dap an de thi.zzz.vn BÀI GIẢI GỢI í Cõu 1:

Lời dẫn trong khổ thơ được thể hiện ở 2 cõu thơ sau: “Hoa tay thảo những nột

Như phượng mỳa rồng bay”

Đú là lời dẫn trực tiếp. Về hỡnh thức nú được thể hiện ở chỗ lời dẫn nằm sau dấu hai chấm và ở giữa hai dấu ngoặt kộp.

Cõu 2:

a/ Từ ngữ thực hiện phộp liờn kết giữa cõu 1 và cõu 2 của đoạn văn trờn được thế hiện ở từ “nú” (chủ ngữ của cõu 2). Đú là phộp thế.

b/ Thành phần biệt lập trong đoạn văn trờn : cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ. Tờn gọi của thành phần biệt lập đú là thành phần phụ chỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh cần lưu ý đỏp ứng đỳng yờu cầu của cõu hỏi về việc viết một đoạn

văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dũng). Sau đõy là một số gợi ý về nội dung: Mở bài: Giới thiệu vấn đề

Sống là thường xuyờn giao tiếp với người khỏc. Cú những cỏch giao tiếp đem lại niềm vui và hạnh phỳc cho người khỏc. Cú những cỏch giao tiếp mang lại sự đau khổ và lũng thự hận. Để cú một kết quả tốt đẹp khi giao tiếp, cần phải biết tế nhị và tụn trọng người khỏc.

Thõn bài: + Giải thớch:

_ Tế nhị: tỏ ra khộo lộo, nhó nhặn trong quan hệ đối xử, biết nghĩ đến những điểm nhỏ thường dễ bị bỏ qua.

_ Tụn trọng: tỏ thỏi độ đỏnh giỏ cao và cho là khụng được vi phạm hay xỳc phạm đến.

+ Phõn tớch:

_ Tế nhị và tụn trọng người khỏc là những phẩm chất cực kỡ quan trọng trong giao tiếp.

_ Biết tế nhị và tụn trọng người khỏc trong giao tiếp sẽ dẫn đến sự hài hũa, vui vẻ và những kết quả tốt đẹp.

_ Để biết tế nhị và biết tụn trọng người khỏc đũi hỏi phải cú sự từng trải, sõu

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 102)