Ước nguyện đợc sống đẹp, sống có ích cho đời.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 62)

- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.

1.Ước nguyện đợc sống đẹp, sống có ích cho đời.

Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca  Phân tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện của Thanh Hải.

- Điệp ngữ “Ta làm..., Ta nhập vào... diễn tả một cách tha thiết khát vọng đợc hoà

nhập vào cuộc sống của đất nớc đợc cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung - cho đất nớc.

- Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp một cách tự nhiên giản dị.

+ “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. ở khổ thơ đầu, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đã đợc miêu tả bằng hình ảnh “một

bông hoa tím biếc”, bằng âm thanh của tiếng chim chiền chiện “hót chi mà vang trời”. ở khổ thơ này, tác giả lại mợn những hình ảnh ấy để nói lên ớc nguyện của

mình : đem cuộc đời mình hoà nhập và cống hiến cho đất nớc.

2. Ước nguyện ấy đợc thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhờng - Nguyện làm những nhân vật bình thờng nhng có ích cho đời

+ Giữa mùa xuân của đất nớc, tác giả xin làm một “con chim hót”, làm “Một cành

hoa”. Giữa bản “hoà ca” tơi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến”. Điệp từ “một” diễn tả sự ít ỏi, nhỏ bé, khiêm nhờng.

- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhng là cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn mình góp cho đất nớc.

- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhờng trong bản hoà ca chung.

+ Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối cùng dồn vào một hình ảnh thật đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời”. Tất cả là

những hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhờng, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ.

+ Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ớc nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng ngời đọc, và lung linh trong ánh sáng của một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi ngời phải mang đến cho cuụoc đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nớc, và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi hai mơi / Dù là khi tóc bạc”. Đó mới là ý nghĩa cao đẹp của đời ngời.

- Sự thay đổi trong cách xng hô “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn là ớc

nguyện chung của nhiều ngời.

- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của trời đất bên cạnh cía hữu hạn của đời ngời, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội. - Ước nguyện dâng hiến ấy thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ.

* Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao.

Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu hơn vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ.

C- Kết bài :

- Tất cả đều thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục.

- Chỉ một “mùa xuân nho nhỏ” nhng ý nghĩa bài thơ lại rất lớn lao, cao đẹp.

Câu 8. Đoạn văn

Trong hai câu thơ :

Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng

Từ giọt có ngời hiểu là giọt ma xuân, có ngời lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu thơ trớc đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ trên.

Gợi ý :

Hiểu từ giọt trong hai câu thơ trên là giọt ma (hay giọt sơng) cũng có chỗ hợp lí. Ma xuân cũng là một nét quen thuộc của khung cảnh mùa xuân và dễ gợi cảm xúc xôn xao trong lòng ngời, vì ma xuân thờng nhẹ và ấm không giá lạnh nh trong tiết đông. Nhng cũng có chỗ cha thật hợp lí, vì ma xuân thờng là ma bụi, ma nhỏ, khó có thể tạo thành từng giọt long lanh rơi. Cách hiểu giọt là giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện xuất phát từ chỗ cho rằng giữa câu thơ này với hai dòng thơ trớc nó là liền mạch. Hiểu nh vậy thì câu thơ, không dừng lại ở tả thực mà là biểu hiện một sự chuyển đổi cảm giác : Tiếng hót lảnh lót, vang vọng của con chim chiền chiện đợc cảm nhận nh một dòng âm thanh tuôn chảy và trong ánh sáng tơi rạng rỡ của trời xuân, giọt âm thanh cũng long lanh và nhà thơ nâng niu, trân trọng đa tay đón lấy từng giọt. Tuy nhiên, cách hiểu sau có vẻ không quen thuộc với bút pháp vốn bình dị của nhà thơ Thanh Hải.

*************************************************************

Buổi 10: Ngày dạy: / 6/2013 Nghị luận văn học ( Tiếp) * Mục tiêu cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS tiếp tục nắm chắc kiến thức về các văn bản thơ hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình Ngữ văn 9.

* Nội dung ôn tập: GV HD HS ôn tập các nội dung sau:

1. Viếng lăng Bác- Viễn Phơng 2. Sang thu- Hữu Thỉnh

3. Nói với con - Y Phơng

Bài 1: Viếng lăng Bỏc (Viễn Phương)

1. Tác giả:

- Tờn khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928- 2005) quờ ở Chợ Mới- An Giang.

- Là một trong những cõy bỳt cú mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phúng Miền Nam thời kỡ chống Mĩ.

- Tác phẩm chính: Như mõy mựa xuõn (1978) Măt sỏng học trũ, Nhớ lời di chỳc...

2. Thể thơ - PTBĐ

- Thơ 8 chữ - Biểu cảm, miờu tả.

3. Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Năm 1976, sau khi cuộc khỏng chiến chống Mĩ kết thỳc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng vừa khỏnh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bỏc Hồ. Bài thơ “Viếng lăng Bỏc” được sỏng tỏc trong dịp đú và in trong tập thơ “Như mõy mựa xuõn” (1978)

- Hoàn cảnh đú giỳp ta hiểu được tấm lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc của nhà thơ, của đồng bào miền Nam, của dõn tộc Việt Nam đối với Bỏc Hồ kớnh yờu.

4. Nội dung cơ bản

Niềm xỳc động thành kớnh, thiờng liờng, lũng biết ơn, tự hào pha lẫn đau xút của tỏc giả khi vào lăng viếng Bỏc.

5. Nghệ thuật

- Giọng điệu trang trọng, tha thiết, sõu lắng.

- Nhiều hỡnh ảnh ẩn dụ đẹp, giàu tớnh biểu tượng vừa gần gũi thõn quen, vừa sõu sắc.

6. ý nghĩa nhan đề bài thơ:

-“Viếng lăng Bỏc” thể hiện đợc chất trữ tỡnh đằm thắm, thiết tha mà Viễn Phương muốn thể hiện trong bài thơ.

- thể hiện niềm xỳc động chõn thành mà nhà thơ đó bày tỏ lũng kớnh yờu, biết ơn sõu sắc, niềm thương nhớ Bỏc khụn nguụi.

7. Hệ thống luận điểm:

* Nỗi niềm xỳc động khi vào lăng viếng Bỏc ( khổ 1)

- Cỏch xưng hụ “con” và “Bỏc” rất gần gũi, thõn thương vừa trõn trọng thành kớnh; Thay từ “viếng” bằng từ “thăm” như dựng lớ trớ để chế ngự tỡnh cảm, cố kỡm nộn nỗi xỳc động.

- Hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc:

+ trong màn sương sớm là hình ảnh thực, một hỡnh ảnh thõn thuộc của quờ hương Việt Nam.

+ là biểu tượng của con người Việt Nam với bản lĩnh, sức sống bền bỉ, kiờn cường.

* Tự hào, tụn kớnh và lũng biết ơn sõu lắng khi vào lăng viếng bỏc.( khổ 2)

- Sự vĩ đại của Bỏc Hồ (như mặt trời) vừa thể hiện được sự tụn kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Niềm xỳc động, lũng thành kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc: hình ảnh dòng ngời kết thành tràng hoa- liên tởng đầy sáng tạo của tác giả.

* Tỡnh cảm của tỏc giả, của nhõn dõn( khổ 3)

- Khụng gian yờn tĩnh thiờng liờng và ỏnh sỏng thanh khiết, dịu nhẹ: ẩn dụ “vầng trăng sỏng dịu hiền” nõng niu giấc ngủ bỡnh yờn của Bỏc; tõm hồn cao đẹp, sỏng trong và những vần thơ tràn đầy ỏnh trăng của Người.

- Niềm xỳc động thành kớnh và nỗi xút đau vỡ sự ra đi của Bỏc: Lớ trớ thỡ tin rằng bỏc vẫn cũn sống mói với non sống đất nước như trời xanh mói mói nhưng trỏi tim lại khụng thể khụng đau nhúi, xút xa vỡ sự thật vẫn là sự thật là Bác đã ra đi mãi mãi..

* Tõm trạng và ước mong của tỏc giả khi phải rời lăng Bỏc.( khổ cuối)

- Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mói bờn lăng Bỏc: nỗi xút thương trào nước mắt.

- Nỗi xút thương như nộn giữa tõm hồn, làm nảy sinh bao ước muốn tha thiết và chõn thành.

Bài 2: Sang thu (Hữu Thỉnh)

1. Tác giả:

- Tờn khai sinh là Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 quờ ở Tam Dương - Vĩnh Phỳc.

- Là nhà thơ- chiến sĩ viết hay, viết nhiều về con người, cuộc sống nụng thụn, về mựa thu.

- Thơ ụng ấm ỏp tỡnh người và giàu sức gợi cảm. Nhiều vần thơ thu của Hữu Thỉnh mang cảm xỳc bõng khuõng vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.

- Tác phẩm chính: Tập thơ Từ chiến hào đến thành phố…

2. Thể thơ - PTBĐ

- Thơ 5 chữ- Biểu cảm, miờu tả.

3. Hoàn cảnh sỏng tỏc

-Viết vào năm 1977, được in lần đầu trờn bỏo Văn nghệ, sau được in trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”

4. Nội dung cơ bản

Cảm nhận tinh tế về những chuyển biến nhẹ nhàng mà rừ rệt của đất trời từ hạ sang thu, qua đú bộc lộ lũng yờu thiờn nhiờn gắn bú với quờ hương đất nước của tỏc giả.

5. Nghệ thuật

- Dựng những từ ngữ độc đỏo, cảm nhận tinh tế sõu sắc. - Từ ngữ, hỡnh ảnh gợi nhiều nột đẹp về cảnh về tỡnh.

6. ý nghĩa nhan đề bài thơ:

- Nhan đề bài thơ thể hiện cỏch lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắt cầu giữa cỏi ko và cỏi cú. chính cảm giỏc mơ hồ tinh tế, chuyờn chở cho hồn thu theo cỏch của mựa thu. Nhạy cảm, nhẹ nhàng vừa lạ vừa quen, nú đỏnh thức nơi ta những gỡ da diết nhất. Khụng chỉ sang thu là của đất trời mà cũn cú nhiều tầng nghĩa mới là của đời người. Đời người sang thu (sang tuổi xế chiều) nhiều từng trói , vững vàng trước những biến động thất thường.

7. Hệ thống luận điểm:

* Tớn hiệu của sự chuyển mựa từ cuối hạ sang đầu thu( khổ 1).

- Ngọn giú se nhẹ nhàng, mang theo hương ổi, màn sương giăng qua ngừ.

- Nhõn hoỏ làn sương: mựa thu mang đậm hồn người với tõm trạng ngỡ ngàng, bõng khuõng (bỗng, hỡnh như)

* Sự vật ở thời điểm giao mựa. (khổ 2)

- Dũng sụng khụng cuồn cuộn dữ dội và gấp gỏp như những ngày mưa lũ mựa hạ, mà ờm ả, dềnh dàng, sụng đang lắng lại, đang trầm xuống trong trong lững lờ như ngẫm nghĩ, suy tư .

- Tương phản với sụng, chim lại bắt đầu vội vó, hương thu lạnh làm cho chỳng phải khẩn trương chuẩn bị cho chuyến bay trỏnh rột . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đỏm mõy như một dải lụa trờn bầu trời nửa đang cũn là mựa hạ, nửa đó nghiờng về mựa thu. Bầu trời một nửa thu. Đỏm mõy mựa hạ đang nhuốm sắc thu.

* Suy ngẫm triết lý sang thu của hồn người. (khổ 3)

- Vẫn là nắng mưa, sấm chớp, bóo dụng như mựa hạ, nhưng mức độ đó khỏc. - Sang thu khụng những dịu nắng, bớt mưa mà cũng thưa và nhỏ dần, khụng đủ sức lay động những hàng cõy cổ thụ khi đó trải qua hai mựa xuõn, hạ.

- Cũng giống như “ hàng cõy đứng tuổi ”, khi con người đó từng va chạm, nếm trải trong cuộc sống thỡ sẽ vững vàng hơn, chớn chắn hơn trước mọi tỏc động bất thường của ngoại cảnh.

Bài 3: Núi với con (Y Phương)

1. Tác giả:

- Tờn khai sinh là HứaVĩnh Sước sinh năm 1948, quờ ở huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng.

- Là nhà thơ người dõn tộc Tày. ễng cú nhiều bài viết về quờ hương mỡnh, dõn tộc mỡnh.

-Thơ ụng hồn nhiờn mà trong sỏng, chõn thật mà mạnh mẽ. Cỏch tư duy trong thơ ụng độc đỏo, giàu hỡnh ảnh, thể hiện phong cỏch của người miền nỳi.

- Tác phẩm chính: Người hoa nỳi(kịch bản sõn khấu, 1982), Tiếng hỏt thỏng

Giờng(thơ, 1986), Lửa hồng một gúc(thơ, 1987),Núi với con...

2. Thể thơ - PTBĐ

- Tự do- Biểu cảm, miờu tả.

3. Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Sau 1975. In trong tập thơ “Việt Nam 1945- 1985”

4. Nội dung cơ bản

Là lời tõm tỡnh của người cha dặn con thể hiện tỡnh yờu thương con của người miền nỳi, về tỡnh cảm tốt đẹp và truyền thống của người đồng mỡnh và mong ước con xứng đỏng với truyền thống đú.

5. Nghệ thuật

- Thể thơ tự do thể hiện cỏch núi của người miền nỳi, hỡnh ảnh phúng khoỏng vừa cụ thể vừa giàu sức khỏi quỏt vừa mộc mạc nhưng cũng giàu chất thơ.

- Giọng điều thiết tha trỡu mến, lời dẫn dắt tự nhiờn.

6. ý nghĩa nhan đề bài thơ:

- Nhan đề bài thơ khỏi quỏt được ý nghĩa của toàn bài thơ, tức là bài thơ đi từ tỡnh cảm gia đỡnh rồi mở ra tỡnh cảm quờ hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha để nõng lờn lẽ sống. Cảm xỳc chủ đề của bài thơ được bộc lộ, dẫn dắt một cỏch tự nhiờn, cú tầm khỏi quỏt nhưng vẫn thắm thiết

* Tỡnh yờu thương của cha mẹ, sự đựm bọc của quờ hương đối với con.(đoạn 1)

- Khụng khớ gia đỡnh tràn đầy niềm vui và hạnh phỳc, con lớn lờn từng ngày trong tỡnh yờu thương của cha mẹ .

- Con lớn lờn trong cuộc sống lao động, trong thiờn nhiờn thơ mộng và nghĩa tỡnh của quờ hương; đõy là nơi che chở, đựm bọc và nuụi dưỡng con người từ tỡnh cảm đến lối sống.

* Ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của người miền nỳi và thể hiện mong ước của người cha qua lời tõm tỡnh với con. ( đoạn 2)

- Ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của “người đồng mỡnh”: sống thuỷ chung nơi chụn rau cắt rốn, cuộc sống mạnh mẽ và tràn đầy niềm tin.

- Người cha muốn truyền vào con lũng chung thuỷ với quờ hương, biết chấp nhận và vượt qua mọi khú khăn thử thỏch bằng niềm tin của mỡnh. Cuộc sống dự cú đúi nghốo, con người dẫu “ thụ sơ da thịt”, nhưng khụng hề nhỏ bộ về tõm hồn. Họ biết lo toan và mong ước, biết tự lực, tự cường xõy dựng quờ hương, duy trỡ những tập quỏn tốt đẹp.

- Người cha mong muốn con mỡnh phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quờ hương, lấy đú làm hành trang để vững bước trờn đường đời .

-> Sức sống , vẻ đẹp đỏng yờu và tõm hồn của một dõn tộc miền nỳi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập. Câu 1: Đoạn văn

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(“Viếng lăng Bác” - Viễn Phơng) a. Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” ở câu thơ trên. b. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (Ghi rõ tên và tác giả bài thơ).

Gợi ý:

a. Phân tích để thấy:

- Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”. Điều đó khiến ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc.

- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nớc.

- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tôn kính, lòng tôn kính của nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nớc ta. b. Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:

Mặt trời của Bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.

(“Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm).

Câu 2. Đoạn văn

a. Chép chính xác 4 câu đầu đoạn bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng. b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên,

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 62)