Một số dạng đề thờng gặp:

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 31)

- Nghị luận xó hội:

4. Một số dạng đề thờng gặp:

Đề 1: Bàn về tình trạng mất trật tự trong giờ học ở một số HS hiện nay. Gợi ý:

- Mất trật tự trong giờ học là hiện tợng thờng xảy ra ở một số HS hiện nay, chúng ta cần tỏ thái độ nghiêm khắc với họ.

- Các biểu hiện:

+ Nói chuyện riêng, không nghe thầy cô giảng bài. + Làm việc riêng trong giờ học.

+ nghịch nhau, chọc ghẹo nhau trong giờ học.

- Nguyên nhân:

+ Do một số HS thiếu ý thức trong học tập, cha biết xác định nhiệm vụ học tập là quan trọng với mình, cha biết nghĩ đến ngời khác ( ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, …)

+ Một phần là do cha mẹ cũn lơ là trong việc giỏo dục con cỏi, một phần là do thầy cụ chưa nghiờm khắc với HS.

+ Do cuộc sống xó hội ngày càng phỏt triển, hiện đại, sự tiếp xúc với thế giới mạng nhiều, sự giao lưu văn húa giữa cỏc quốc gia đó làm ảnh hưởng đến suy nghĩ, tư duy của học sinh.

- Hậu quả, tác hại:

+ Không nắm đợc nội dung bài học, không hiểu bài, bị hổng kiến thức, kết quả học tập kém, hạnh kiểm không tốt, ảnh hởng đến tơng lai sau này.

+ Cỏc bạn ngồi trong lớp núi chuyện làm cho những bạn xung quanh thấy khú chịu không học đợc, gây ức chế cho thầy cô làm ảnh hởng đến chất lợng bài dạy.

+ Làm ảnh hởng đến chất lợng học tập, đến kết quả thi đua của lớp.

- Biện pháp khắc phục:

+ Cần rèn luyện ý thức học tập tốt cho bản thân.

+ Gia đình phải quan tâm đến việc học tập của con cái. + Thầy cô phải có tháiđộ nghiêm khắc với học sinh.

+ Nhà trờng phải có biện pháp kỉ luật đối với những em thờng xuyên làm mất trật tự trong giờ học.

Đề 2: Tình trạng thiếu trung thực trong thi cử ở một số HS hiện nay. Gợi ý:

- Thiếu trung thực trong học tập và thi cử xảy ra ở khụng ớt bộ phận học sinh, là một việc làm khụng thể chấp nhận được.

- Các biểu hiện cụ thể:

+ Học sinh đi thi mang theo và sử dụng tài liệu hiện nay trở nờn khỏ phổ biến. + Chuẩn bị những mảnh phụ tụ tài liệu thu nhỏ.

+ Học sinh nữ cũn tỏo tợn giấu tài liệu vào trong cơ thể để cỏc thầy giỏo coi thi khụng dỏm khỏm xột

+ Thậm chớ là học sinh giỏi dự đó thuộc bài nhưng cũng thủ sẵn tài liệu bờn mỡnh

để cho chắc ăn hơn.

- Nguyên nhân:

+ Một số bộ phận học sinh, do thiếu sự quan tõm đỳng mức của gia đỡnh, do sự lụi cuốn của xó hội hiện đại đó trở nờn xao lóng việc học tập và để đối phú với kiến thức hạn hẹp của mỡnh ở nhà trường, họ phải gian lận trong học tập và thi cử.

+ Về phớa giỏm thị, một số coi thi dễ dói, cho qua việc thớ sinh mang vào và thậm chớ sử dụng tài liệu

+ Vẫn còn len lõi bệnh thành tích ở một số nhà trờng.

- Hậu quả, tác hại:

+ Mục đích là đạt điểm cao, để khoe mẽ, nhng đầu óc rỗng tuếch.

+ Nhà trờng, XH đánh giá không đúng thực chất của HS ảnh hởng đến tơng lai phát triển của đất nớc.

+ Khen thởng nhầm đối tợng.

- Biện pháp khắc phục:

+ Mỗi một HS cần có ý thức học tập tốt để trang bị cho mình vốn kiến thức sâu rộng.

+ Gia đình cần quan tâm đến con cái học tập ở nhà, thờng xuyên đấu mối với nhà trờng, thầy cô để nắm bắt tình hình học tập của con em.

+ Xó hội và nhà trờng cần có những biện phỏp nghiờm tỳc hơn trong học tập và thi cử của học sinh, đỏnh giỏ đỳng, chớnh xỏc năng lực của từng học sinh.

Đề 3: Việc chấp hành luật an toàn giao thông của HS hiện nay. Gợi ý:

- Trong nhiều năm trở lại đõy, vấn đề chấp hành luật an toàn giao thông đang là điểm núng thu hỳt nhiều sự quan tõm của XH.

+ Phần lớn các em chấp hành tốt việc tham gia giao thông trên đờng: đi đúng phần đờng quy định, không đi học bằng xe máy, không lai ba,bốn, lạng lách trên đ- ờng.

+ Bên cạnh đó vẫn còn không ít HS vi phạm luật giao thông: Đi hàng ba hàng bốn, lạng lách trên đờng, đi xe máy khi cha đến tuổi cho phép, đi xe máy đi học, không đội mũ xe máy khi điều khiển xe,…

- Nguyên nhân:

+) Những bạn chấp hành tốt: họ có ý thức trong việc tham gia giao thông; đ- ợc gia đình quan tâm giáo dục, nghiêm khắc với con cái,…

+) Những bạn chấp hành không tốt: í thức tham gia giao thụng cũn hạn chế, thiếu hiểu biết và khụng chấp hành nghiờm chỉnh luật lệ giao thụng (lạng lỏch, đỏnh vừng, vượt đốn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm; Thiếu hiểu biết về cỏc quy định an toàn giao thụng; đua đòi, ta đây với bạn bè; gia đình cha quan tâm nhiều đến con cái;…

- Kết quả, hậu quả:

+) Kết quả của việc chấp hành tốt: không có tai nạn đáng tiếc xảy ra, đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho gđ và XH.

+) Hậu quả cuả việc chấp hành không tốt: Thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn cho cỏc cỏ nhõn và hậu quả nặng nề cho gđ và cả cộng đồng.Gõy đau đớn, mất mỏt, thương tõm cho người thõn, xó hội.

- Biện pháp phát huy và khắc phục:

+ Cần phát huy tốt việc chấp hành luật an toàn giao thông ; những ngời chấp hành tốt cần có ý thức Tuyờn truyền luật giao thụng: trao đổi với người thõn trong gia đỡnh, tham gia cỏc hoạt động tuyờn truyền xung kớch về an toàn giao thụng để gúp phần phổ biến luật giao thụng đến tất cả mọi người, đặc biệt những bạn thực hiện cha tốt .

+ Đối với những hành vi cha tốt: Tham gia học tập luật giao thụng đường bộ ở trường lớp. Ngoài ra, bản thõn mỗi người phải tỡm hiểu, nắm vững thờm cỏc luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thụng; Chấp hành nghiờm chỉnh quy định về an toàn giao thụng: khụng lạng lỏch, đỏnh vừng trờn đường đi, khụng đi xe mỏy khi chưa đến tuổi quy định, cha cú bằng lỏi, khụng vượt đốn đỏ, đi đỳng phần đường, dừng đỗ đỳng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sỏt cẩn thận và cú tớn hiệu bỏo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sỏt cẩn thận khi qua ngó tư; Đi bộ sang đường đỳng quy định.

Một số dạng đề t ơng tự.

1. Về cách học đối phó của học sinh hiện nay.

2. Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Viết bài văn ngắn khoảng 30 dòng nêu suy nghĩ của em về hiện tợng đó.

3. Hiện tợng nói tục trong học sinh hiện nay.

4. Việc chấp hành luật an toàn giao thông của HS hiện nay. 5. Bạn đọc trẻ ngày nay và sách văn học.

6. Em hãy trình bày ý kiến của mình về những tác hại của việc hút thuốc lá đối với con ngời và rút ra bài học cho bản thân.

7. Tiết kiệm là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về chủ trơng đó.

8. Có rất nhiều bạn nhỏ bằng tuổi em nhng phải rời nhà ra kiếm sống ở các thành phố. Suy nghĩ của em về vấn đề này.

9. Một số ngời làm cha, làm mẹ thờng xuyên đánh đập, chửi mắng con cái với quan niệm: “ thơng cho roi cho vọt”. Hãy suy nghĩ của em về hiện tợng này.

10. Trong học tập, tự học là điều hết sức quan trọng. Suy nghĩ của em về tinh thần tự học ở học sinh hiện nay?

11. Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc nơi công cộng. Em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tợng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. 12. Hiện nay cả nớc đang phát động phong trào “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức HCM” Em hãy trình bày nhận thức của mình về việc làm tốt đó.

13. Trờng em có nhiều HS vợt khó học tốt. Em hãy viết bài văn nghị luận về sự việc, hiện tợng trên, có trình bày suy nghĩ của em.

14. Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc ở một số bạn trẻ hiện nay.

15. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 10- 15 dòng), trỡnh bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của môi trờng đối với đời sống của con ngời.

******************************************************************

Buổi 6:

Ngày soạn: 01/6/2014 Ngày dạy: 02,03 /6/ 2014

Phần nghị luận xã hội. * Mục tiêu cần đạt:

HS nắm chắc lý thuyết bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.

HS vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận XH ngắn khoảng 200 từ ( khoảng 30 dòng tờ giấy thi).

* Nội dung ôn tập: Gv HD HS ôn tập các nội dung sau: B. Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.

1. Khỏi niệm: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ là bàn về một vấn đề thuộc

lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống của con người.

2. Yờu cầu về nội dung: Phải làm sỏng tỏ cỏc vấn đề về tư tưởng, đạo lớ bằng cỏch giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch,… để chỉ ra chỗ đỳng hay chỗ sai của một tư tưởng nào đú, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w