- Tình cảm của ông Sáu dành cho con:
a. Tiếng kờu bỡnh dị mà thiờng liờng bậc nhất trong tỏc phẩm Chiếc lược ngà
Đối với ụng Sỏu, tiếng “Ba” ấy thể hiện lũng yờu thương của một người cha đối với con và niềm khao khỏt được nghe con gọi tiếng “Ba” sau rất nhiều năm cha con khụng gặp mặt vỡ chiến tranh.
Cũn đối với bộ Thu, tiếng “Ba” ấy là một tiếng gọi thiờng liờng thể hiện lũng yờu thương của người con đối với cha. Vỡ vậy, trước khi khẳng định ụng Sỏu đỳng là bố của mỡnh, em đó nhất định khụng gọi ụng Sỏu là ba. Chỉ đến khi xỏc định được ụng Sỏu đỳng là ba của mỡnh, em đó kờu ụng Sỏu là ba, một cỏi tiếng “Ba” xộ
sự im lặng, xộ cả ruột gan của mọi người, nghe thật xút xa.
b.
Bạn trẻ trong hỡnh đó vi phạm phương chõm hội thoại cỏch thức vỡ phương chõm này yờu cầu khi núi phải núi ngắn gọn, rừ ràng, rành mạch, trỏnh mơ hồ. Và phương chõm lịch sự, vỡ phương chõm này yờu cầu khi giao tiếp phải tế nhị, tụn trọng người khỏc.
Nguyờn nhõn dẫn đến sự vi phạm này là do thiếu ý thức khi sử dụng phương chõm hội thoại, thiếu văn húa khi giao tiếp, đặc biệt là thiếu ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
Cõu 2: Một số gợi ý để tham khảo:
- Bờn cạnh những học sinh được chăm lo đầy đủ cũn cú những học sinh phải nỗ lực đến tận cựng để kiếm vài ngàn ớt ỏi nuụi mơ ước được đến trường.
- Những giọt mồ hụi “non nớt” sớm rơi trờn gành đỏ hũa vào lũng biển vỡ ước mong cú được bộ sỏch, cỏi cặp đó tạo những xỳc động sõu sắc đến với người đọc, đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh.
- Bờn cạnh những ước mơ bỡnh thường mà đau đớn đú là tấm lũng của những người mẹ dành cho con. Họ sẵn sàng chịu đựng khổ sở đến cựng cực để con được cắp sỏch đến trường.
- Cõu chuyện đó giỳp em nhỡn lại bản thõn mỡnh. Đó thờ ơ trước cụng ơn ba mẹ đó nuụi dưỡng và tạo điều kiện để em được đến trường. Cõu chuyện mói mói là một ấn tượng sõu sắc trong cuộc đời học sinh của chỳng em. Nú như một hành trang quý giỏ giỳp em biết trõn trọng và yờu thương những điều bỡnh dị mà cao cả.
- Những ước mơ của cỏc em học trũ nghốo ở làng chài đẹp như những đúa hoa xương rồng nở trờn gai gúc và nắng giú.
- Ước mơ cao đẹp trong điều kiện đúi nghốo và tấm lũng của người mẹ là biểu tượng đẹp và
- khỏ phổ biến trong những gia đỡnh nghốo ở Việt Nam.
- “ễm ước mơ đi về phớa biển” là một biểu tượng nghệ thuật đẹp đẽ của ý chớ và khỏt vọng vươn lờn trờn nền tối là sự đúi nghốo và thiếu thốn.
- Cõu chuyện là một bài học cho tuổi học sinh, phải biết trõn trọng những gỡ mỡnh đang cú, biết chia sẻ và cảm thụng với những người cựng lứa tuổi nhưng khụng cú điều kiện như mỡnh. Từ đú, cỏc em cần phải nỗ lực hơn trong việc học và gúp phần nhỏ nhoi nào đú để chia sẻ và giỳp đỡ những học sinh nghốo.
Cõu 3:
Cõu hỏi cho phộp học sinh chọn một trong hai vấn đề. Do đú, mỗi học sinh chỉ thực hiện một vấn đề mà thụi. Ở mỗi vấn đề, học sinh cú thể triển khai một cỏch cụ thể khỏc nhau. Sau đõy chỉ là một số gợi ý để tham khảo.
Vấn đề thứ nhất: Tỡnh cảm của người Việt Nam đối với đất nước qua hai khổ thơ
trờn.
Mở bài: Giới thiệu lũng yờu nước là một trong những tỡnh cảm lớn của con người Việt Nam được thể hiện trong rất nhiều sỏng tỏc của thơ ca như trong hai đoạn thơ sau đõy (chộp lại 2 đoạn thơ).
Thõn bài:
-Tỡnh cảm của người Việt Nam đối với đất nước qua khổ thơ trong Bài thơ về tiểu
đội xe khụng kớnh.
+ Giới thiệu vài nột về Phạm Tiến Duật : nhà thơ quõn đội trưởng thành trong giai đoạn chống Mĩ; cụng tỏc ở binh đoàn Trường Sơn và cú nhiều bài thơ nổi tiếng về cuộc sống của những người lớnh trờn đường mũn Trường Sơn thời chống Mĩ, trong đú cú Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.
+ Giới thiệu Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh : được sỏng tỏc trong giai đoạn
khỏng chiến chống Mĩ; bài thơ cú bảy khổ và đõy là khổ thơ cuối cựng của bài thơ.
+ Khổ thơ thể hiện tỡnh cảm yờu nước của nhõn dõn Việt Nam trong hoàn cảnh đất
nước đang bị chia đụi, miền Nam trực tiếp đấu tranh với Mĩ và miền Bắc vừa đương đầu với chiến tranh phỏ hoại của Mĩ vừa hỗ trợ cho miền Nam về người, về của để chiến đấu.
Hai cõu thơ đầu, qua hỡnh tượng đặc biệt những chiếc xe khụng cú kớnh với
những hư hao mất mỏt tiếp tục cú thể cú đó gợi lờn sự khốc liệt của chiến tranh. Hai cõu thơ sau là lời khẳng định tỡnh cảm bất di bất dịch vỡ miền Nam phớa trước, tỡnh cảm yờu nước của người chiến sĩ lỏi xe núi riờng, của nhõn dõn
Việt Nam núi chung. Đú là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giỳp con người Việt Nam vượt qua tất cả gian khổ, chấp nhận hi sinh vỡ sự nghiệp giải phúng miền Nam thống nhất tổ quốc.
- Tỡnh cảm của người Việt Nam đối với đất nước qua khổ thơ trong bài thơ Mựa
xuõn nho nhỏ
+ Giới thiệu nhà thơ Thanh Hải : là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn chống Mĩ, cú những đúng gúp cho sự phỏt triển của văn học giải phúng miền Nam.
+ Giới thiệu bài thơ, khổ thơ : Mựa xuõn nho nhỏ được sỏng tỏc vào thỏng 11/1980 vào lỳc nhà thơ đang ở trờn giường bệnh; thể hiện tỡnh cảm của nhà thơ đối với đất nước; về cơ bản bài thơ cú ba phần, đoạn thơ này là phần thứ hai trong bài thơ; phần thơ thể hiện suy nghĩ của nhà thơ về trỏch nhiệm đối với đất nước.
+ Trỏch nhiệm đối với đất nước :
Hai cõu đầu: thụng qua những hỡnh ảnh ẩn dụ nhà thơ núi lờn trỏch nhiệm cầm sỳng bảo vệ tổ quốc của mọi cụng dõn.
Hai cõu tiếp theo: thụng qua những hỡnh ảnh ẩn dụ nhà thơ núi lờn trỏch nhiệm lao động và phỏt triển đất nước.
=> Bốn cõu thơ cú những hỡnh ảnh thơ bỡnh dị, gần gũi với cuộc sống gợi được những cảm nhận của mọi người về tỡnh yờu đối với thiờn nhiờn và đất nước.
Hai cõu cuối : thụng qua phộp điệp, hai cõu thơ thể hiện khụng khớ sụi nổi, phấn khởi, khẩn trương của cả dõn tộc trong cả hai sự nghiệp lao động xõy dựng và chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
+ Trong cuộc sống hũa bỡnh : lao động hăng say xõy dựng đất nước. + Trong chiến tranh : sẵn sàng xả thõn, hi sinh bảo vệ tổ quốc.
Kết bài:
Hai đoạn thơ của hai tỏc giả khỏc nhau, ra đời trong hai hoàn cảnh khỏc nhưng cựng thể hiện một tỡnh cảm lớn của con người Việt Nam và để lại những ấn tượng sõu sắc đối với người đọc.
Vấn đề thứ hai: Vẻ đẹp của hỡnh ảnh ẩn dụ trong hai khổ thơ trờn.
Mở bài:
Giới thiệu chung : Phạm Tiến Duật và Thanh Hải là những nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam thời chống Mĩ. Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh và Mựa xuõn
nho nhỏ là những thi phẩm nổi tiếng của họ. Trong hai bài thơ trờn, cú hai đoạn thơ
đó xõy dựng được những hỡnh ảnh ẩn dụ đẹp (dẫn lại hai đoạn thơ) Thõn bài:
- Vẻ đẹp ẩn dụ trong khổ thơ của Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh:
+ Giới thiệu vài nột về Phạm Tiến Duật : nhà thơ quõn đội trưởng thành trong giai đoạn chống Mĩ; cụng tỏc ở binh đoàn Trường Sơn và cú nhiều bài thơ nổi tiếng về cuộc sống của những người lớnh trờn đường mũn Trường Sơn thời chống Mĩ, trong đú cú Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.
+ Giới thiệu Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh : được sỏng tỏc trong giai đoạn
khỏng chiến chống Mĩ; bài thơ cú bảy khổ và đõy là khổ thơ cuối cựng của bài thơ. + Vẻ đẹp của hỡnh ảnh ẩn dụ trong khổ thơ
Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh (trong hai cõu thơ đầu): gắn với những chi tiết hiện thực trần trụi (khụng cú kớnh, khụng cú đốn, khụng cú mui xe, thựng xe cú xước) gợi lờn hỡnh tượng thơ độc đỏo, cú ý nghĩa của một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, núi lờn sự khốc liệt của chiến tranh; đõy là một hỡnh tượng thơ mang bản sắc rất riờng của nhà thơ Phạm Tiến Duật về hiện thực chiến tranh.
Hỡnh ảnh miền Nam phớa trước là hỡnh ảnh ẩn dụ gợi tới hỡnh ảnh tổ quốc Việt Nam, gợi tới nhiệm vụ chiến đấu trong giai đoạn chống Mĩ. Gợi tới mục đớch chiến đấu mà mỗi chiến sĩ phải hoàn thành; một hỡnh ảnh ẩn dụ cú sức khớch lệ động viờn tinh thần chiến đấu của nhõn dõn.
Hỡnh ảnh trỏi tim : một hỡnh ảnh quen thuộc là biểu tượng cho tỡnh yờu, ở đõy là tỡnh yờu tổ quốc và đồng bào miền Nam. Hỡnh ảnh quen thuộc nhưng được biểu hiện bằng một cỏch diễn đạt giản dị và đầy ẩn ý : Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim. Đõy là cỏch núi khỏ gợi cảm và thuyết phục. Cỏch núi này nhấn mạnh sức mạnh to lớn của tỡnh cảm yờu nước nơi người chiến sĩ của binh đoàn Trường Sơn, của người bộ đội Việt Nam trong thời chống Mĩ trước mưa bom bóo đạn đầy khốc liệt.
- Vẻ đẹp ẩn dụ trong khổ thơ của Mựa xuõn nho nhỏ:
+ Giới thiệu nhà thơ Thanh Hải : là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn chống Mĩ, cú những đúng gúp cho sự phỏt triển của văn học giải phúng miền Nam.
+ Giới thiệu bài thơ, khổ thơ : Mựa xuõn nho nhỏ được sỏng tỏc vào thỏng 11/1980 vào lỳc nhà thơ đang ở trờn giường bệnh; thể hiện tỡnh cảm của nhà thơ đối với đất nước; về cơ bản bài thơ cú ba phần, đoạn thơ này là phần thứ hai trong bài thơ; phần thơ thể hiện suy nghĩ của nhà thơ về trỏch nhiệm đối với đất nước.
+ Vẻ đẹp ẩn dụ trong khổ thơ:
Hỡnh ảnh mựa xuõn : là hỡnh ảnh ẩn dụ cho cuộc sống, một cuộc sống xuõn,
tươi đẹp, tràn trề sinh lực của đất nước trong giai đoạn sau 1975 (sau chiến thắng chống Mĩ, đất nước được thống nhất, hũa bỡnh)
Hỡnh ảnh người cầm sỳng : là hỡnh ảnh ẩn dụ cho nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Hỡnh ảnh bỡnh dị gần gũi với cuộc sống cũng gợi được suy nghĩ của người đọc.
Hỡnh ảnh người ra đồng: là là hỡnh ảnh ẩn dụ cho nhiệm vụ lao động xõy dựng phỏt triển đất nước. Hỡnh ảnh bỡnh dị gần gũi với cuộc sống cũng gợi được suy nghĩ của người đọc.
Hỡnh ảnh Lộc : hỡnh ảnh ẩn dụ cú tớnh đa nghĩa cho nờn gợi được nhiều liờn tưởng và cảm nhận nơi người đọc. Lộc là chồi non. Lộc giắt đầy trờn lưng gợi hỡnh ảnh người lớnh ngụy trang khi chiến đấu; Lộc trải dài nương mạ gợi những mầm non được sử dụng khi gieo trồng. Nhưng Lộc đồng thời cũng cú thể gợi tới hỡnh ảnh đặc biệt của người lớnh trong giai đoạn mới của tổ quốc từ chiến tranh chuyển sang hũa bỡnh, từ chiến đấu chuyển sang sản xuất; gợi tới thành quả mà sự nghiệp chiến đấu và lao động mang lại cho đất nước, gợi tới cống hiến đặc biệt của người lớnh : cầm sỳng bảo vệ tổ quốc để mang lại “Lộc” (những điều hạnh phỳc tốt đẹp, may mắn,…) cho cuộc đời.
- Hai khổ thơ đều cú những hỡnh ảnh ẩn dụ. Mỗi hỡnh ảnh cú sắc thỏi riờng, cú ý nghĩa riờng và gúp phần biểu hiện phong cỏch riờng của từng tỏc giả. Vớ dụ như hỡnh ảnh ẩn dụ của Phạm Tiến Duật thỡ độc đỏo, đặc sắc; cũn của Thanh Hải thỡ bỡnh dị mà cú ý nghĩa sõu xa.
Kết bài:
Hai đoạn thơ của hai tỏc giả khỏc nhau, ra đời trong hai hoàn cảnh khỏc nhau nhưng đều sử dụng một biện phỏp tu từ rất quen thuộc của thơ ca : ẩn dụ. Tuy nhiờn, hỡnh ảnh ẩn dụ ở mỗi tỏc giả đều cú những nột đẹp riờng, bản sắc riờng, phong cỏch riờng tạo thành cỏi độc đỏo, hấp dẫn của mỗi nhà thơ.
Đề 2:
Câu 1(2điểm):
a. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải nghĩa từ “vàng” trong các cụm từ sau: - “Củ nghệ vàng”
- “Quả bóng vàng” - “Tấm lòng vàng”
- “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. b. Tỡm khởi ngữ trong cỏc cõu sau:
- Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo: “ Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm” - Võng! ễng giỏo dạy phải! Đối với chỳng mỡnh thỡ thế là sung sướng. c. Chỉ ra thành phần biệt lập trong cỏc cõu sau :
- Thật đấy , chuyến này khụng được độc lập thỡ chết cả đi chứ sống làm gỡ cho nú nhục.
- Cũng may mà bằng ấy nột vẽ, hoạ sỹ đó ghi xong lần đầu khuụn mặt của người thanh niờn
d. Tỡm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đú là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn giỏn tiếp, cơ sở nào em xác định điều đó?.
Bao nhiờu người thuờ viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nột Như phượng mỳa rồng bay”.
(Vũ Đỡnh Liờn, ễng đồ)
Câu 2: (3 điểm):
Mụi trường sống của chỳng ta đang kờu cứu. Dựa vào những hiểu biết của em về mụi trường, viết một đoạn văn nghị luận khoảng 15 dòng trỡnh bày quan điểm của em và cỏch cải tạo mụi trường sống ngày một tốt đẹp hơn.
Câu 3( 5điểm):
Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất
trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ “Sang thu”.
Gợi ý: Cõu 1:
a. Bằng sự hiểu biết của mình, giải nghĩa đúng từ “vàng” trong các cụm từ sau. Đúng một cụm từ chấm 0,25 điểm.
- “Củ nghệ vàng”: vàng chỉ màu sắc vàng của củ nghệ.
- “Quả bóng vàng”: vừa chỉ màu vàng của quả bóng, vừa chỉ chất liệu làm ra quả bóng, vừa chỉ đặc điểm quý của biểu tợng đợc dùng làm phần thởng ở lĩnh vực bóng đá (có biểu tợng quả bóng vàng).
- “Tấm lòng vàng”: Vàng ở đây chỉ tấm lòng cao quý, cao cả...
- “Ông lão đánh cá và con cá vàng”: Vàng ở đây vừa chỉ màu sắc (cá màu vàng) nhng nghĩa chính là cá quý, cá thần. b. - Cũn mắt tụi - Đối với chỳng mỡnh. c. thành phần biệt lập đó học + Thành phần tỡnh thỏi + Thành phần cảm thỏn + Thành phần gọi- đỏp + Thành phần phụ chỳ -Tỡm thành phầ biệt lập + Thật đấy + Cũng may
d. Lời dẫn trong khổ thơ được thể hiện ở 2 cõu thơ sau:
“Hoa tay thảo những nột Như phượng mỳa rồng bay”
Đú là lời dẫn trực tiếp. Về hỡnh thức nú được thể hiện ở chỗ lời dẫn nằm sau dấu hai chấm và ở giữa hai dấu ngoặt kộp.
Cõu 2: ( 3 điểm)
Nờu vấn đề và triển khai đoạn văn nghị luận gồm cỏc ý cơ bản sau :
* Nờu vấn đề nghị luận : Mụi trường sống của chỳng ta thực tế đang bị ụ nhiễm và con người chưa cú ý thức bảo vệ.
- ễ nhiễm mụi trường làm hại đến sự sống.
- ễ nhiễm mụi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng. * Đỏnh giỏ :
- Những việc làm đú là thiếu ý thức bảo vệ mụi trường, phỏ huỷ mụi trường sống tốt đẹp.
- Phờ phỏn và cần cú cỏch xử phạt nghiờm khắc. * Hướng giải quyết :
- Tuyờn truyền để mỗi người tự rốn cho mỡnh ý thức bảo vệ mụi trường. - Coi đú là vấn đề cấp bỏch của toàn xó hội.
Câu 3( 5đ): A- Mở bài :
- Đề tài mùa thu trong thi ca xa và nay rất phong phú (ba bài thơ thu nổi tiếng của