Khỏi quỏt giỏ trị, ý nghĩa bài thơ:

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 99)

Tỡnh cảm gia đỡnh núi chung, tỡnh cha con núi riờng là nguồn cảm hứng quen thuộc trong văn học (học sinh nờn biết liờn hệ so sỏnh mở rộng với tỏc phẩm cựng đề tài, cảm hứng để thấy nột riờng của bài thơ này). Bài thơ của Y Phơng với giọng thiết tha thấm thớa, thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch t duy giàu hỡnh ảnh của con người miền nỳi đó gúp phần làm phong phỳ thờm cho những tỏc phẩm cựng đề tài, cảm hứng; gúp phần làm tơi mới những điều tởng chừng đó cũ, đó quen.

0,25

Đề 5:

Câu 1( 2điểm):

a. Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của các từ từng và mỗi có gì khác nhau? - Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.

- Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi cùng các tớng rút lui mỗi ngời một ngã.

b. Chỉ ra phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản sau: “Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân phong kiến.

Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa”.

c. xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau: - Đau lòng kẻ ở ngời đi

Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm ( Nguyễn Du) - Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. ( Nguyễn Du)

Câu 2( 3điểm) :

Viết một văn bản nghị luận xó hội ( khoảng 30 dũng) nờu suy nghĩ của em về đức tỡnh khiờm nhường.

Câu 3( 5 điểm):

Phõn tớch đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy: ...

Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngừ

như người dưng qua đường. Thỡnh lỡnh đốn điện tắt

phũng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng trũn. Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng như là đồng là bể như là sụng là rừng Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh. ( Ngữ văn 9, Tập 1) Gợi ý: Câu1 :

a. - từng: mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác.

- mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần l- ợt.

b.- Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn:

+ hai câu văn đầu lặp lại cụm từ “ trờng học của chúng ta” ( phép lặp, liên kết câu): 0,5đ

+ Nh thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trớc ( phép thế, liên kết đoạn): 0,5đ.

c. – Nói quá: lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm- nỗi đau đớn khôn xiết giữa ng ời đi và kẻ ở.

- Nhân hóa: rễ siêng, không ngại; Tre cần cù So sánh ngang bằng: bao nhiêu- bấy nhiêu ẩn dụ: Tre - biểu tợng của con ngời VN.

=> Phẩm chất siêng năng, cần cù của tre nh con ngời VN.

Câu 2:.

Câu 3: ( HS làm) Đề 6( HS về nhà làm) Cõu 1: (2,0 điểm)

Đến lượt cụ gỏi từ biệt cụ chỡa tay ra cho anh nắm, cả ỏn thận, rừ ràng, như người ta cho nhau cỏi gỡ chứ khụng phải là cỏi bắt tay. Cụ nhỡn thẳng vào mắt anh – những người con gỏi sắp xa ta, biết khụng bao giờ gặp ta nữa, hay nhỡn ta như vậy.

( Trớch Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Trong đoạn văn trờn, cõu nào cú thành phần biệt lập ? Hóy gọi tờn thành phần biệt lập ấy.

b. Chỉ rừ phộp liờn kết trong đoạn văn trờn.

Cõu 2: (3,0 điểm)

Em hóy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 90 chữ) với chủ đề : hành động hưởng ứng Giờ trỏi đất.

Cõu 3: (5,0 điểm)

Diễn biến tõm trạng của Thỳy Kiều trong đoạn trớch Kiều ở Lầu Ngưng

( Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn, 9 tập 1, NXBGDVN, 2012)

*******************************************************

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 99)