Bài1: Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 81)

- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.

Bài1: Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng

1. Tác giả:

- Sinh năm 1932, quờ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

- Là một nhà văn Nam Bộ, am hiểu và gắn bú với mảnh đất Nam Bộ.

- Sỏng tỏc của ụng chủ yếu tập trung viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong chiến tranh và sau hoà bỡnh.

- Tác phẩm chính: Đất lửa, Cỏnh đồng hoang, Mựa giú chướng, Chiếc lược ngà…

2. Tóm tắt:

- Truyện kể về tỡnh cảm cha con ụng Sỏu trong chiến tranh chống Mĩ. ễng Sỏu xa nhà đi khỏng chiến, mói cho đến khi con gỏi (bộ Thu) lờn 8 tuổi ụng mới cú dịp về thăm nhà và thăm con với tất cả lũng mong nhớ của mỡnh...

- Khi gặp ụng Sỏu, bộ Thu khụng chịu nhận ụng là cha của mỡnh, vỡ vết sẹo trờn mặt đó làm cho ụng khụng giống với người cha trong bức ảnh mà em đó biết. Bộ Thu đó cư xử với ụng Sỏu như một người xa lạ...

- Đến lỳc bộ Thu nhận ụng Sỏu là người cha thõn yờu của mỡnh thỡ cũng là lỳc ụng phải chia tay con trở lại chiến khu, tỡnh cảm cha con trong bộ Thu trỗi dậy một cỏch mónh liệt, thiết tha. Trước lỳc chia tay, bộ Thu dặn ụng Sỏu làm cho mỡnh một chiếc lược bằng ngà voi...

- Nhớ lời dặn của con, ở chiến khu, ụng Sỏu đó dành tỡnh cảm thương yờu của mỡnh để làm một chiếc lược ngà tặng con gỏi yờu của mỡnh. Những trong một trận càn, ụng đó hy sinh. Trước lỳc nhắm mắt, ụng đó trao cõy lược cho một người đồng đội nhờ về trao tận tay cho bộ Thu...

3. Tỡnh huống

ễng Sỏu về thăm vợ con, con kiờn quyết khụng nhận ba; đến lỳc nhận thỡ đó phải chia tay; ở chiến khu ông đã dồn hết tâm chí vào việc làm chiếc lợc ngà, cha kịp trao cho con thì ông đã hi sinh.

=> Tác dụng: Làm cho cõu chuyện trở nờn bất ngờ, hấp dẫn nhưng vẫn chõn thực vỡ phự hợp với lụ gớc cuộc sống thời chiến tranh và tớnh cỏch cỏc nhõn vật. Nguyờn nhõn được lớ giải thỳ vị (do vết thẹo)

4. Ngụi kể

Ngụi thứ nhất; Nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi” (bỏc Ba)

=> Cõu chuyện trở nờn chõn thực hơn, gần gũi hơn qua cỏi nhỡn và giọng điệu của chớnh người chứng kiến cõu chuyện.

5. ý nghĩa nhan đề:

- Là minh chứng cho tỡnh cảm giữa hai cha con ụng Sỏu-> chiếc lược của hi vọng và niềm tin, là quà tặng của người đó khuất....

6. Thể thơ - PTBĐ

- Truyện ngắn - Tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận.

7. Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Được viết năm 1966, khi tỏc giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ, tỏc phẩm được đưa vào tập truyện cựng tờn.

- Hoàn cảnh sỏng tỏc đú giỳp ta hiểu được cuộc sống chiến đấu và đời sống tỡnh cảm của người lớnh, của những gia đỡnh Nam Bộ - tỡnh cha con sõu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ ộo le của chiến tranh.

8. Nội dung cơ bản

Cõu chuyện ộo le và cảm động về hai cha con: ụng Sỏu và bộ Thu trong lần ụng về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đú truyện ca ngợi tỡnh cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.

9. Nghệ thuật

Nghệ thuật miờu tả tõm lớ, tớnh cỏch nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật trẻ em; xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ mà tự nhiờn.

10. Hệ thống luận điểm:

*Nhõn vật bộ Thu.

- Kớnh yờu, tụn thờ người cha của mỡnh.

+ Lạ lựng, sợ hói và xa lạ đối với người cha: nghe gọi con bộ giật mỡnh, trũn xoe mắt nhỡn, ngơ ngỏc, lạ lựng, tỏi mặt đi, vụt chạy và thột lờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiờn quyết khụng chịu nhận ba vỡ Thu đó khắc ghi trong lũng hỡnh ảnh về ngươỡ cha trong tấm hỡnh.

- Tỡnh yờu cha sõu sắc và mónh liệt.

+ Giữ mói hỡnh ảnh về người cha đẹp và hoàn hảo nờn quyết khụng gọi “ba”, núi trổng, hất trứng cỏ, cự tuyệt, xa lỏnh cha.

+ Nằm im, lăn lộn, thở dài khi nghe bà ngoại lớ giả.

+ Lặng lẽ đứng ở gúc nhà, đụi mắt buồn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa.

+ Cất tiếng gọi ba như xộ ruột: “ Ba...a...a...ba”. Tiếng gọi “ba” như thột sau 3 ngày, sau 8 năm kỡm nộn trong lồng ngực, trong trỏi tim chan chứa tỡnh yờu thương, là tiếng gọi ba lần đầu và cũng là lần cuối cựng- thật cảm động và đau đớn.

+ Hụn cha cựng khắp, hụn lờn cả vết thẹo trờn mặt ba, vết thẹo - thủ phạm gõy nghi ngờ, chia rẽ tỡnh cảm cha con, vết thương chiến tranh.

- Là cụ bộ ngõy thơ, ương ngạnh, cỳng cỏi. mạnh mẽ và sõu sắc.

+ Sự ngõy thơ, chõn thành của đứa bộ 8 tuổi, đứa trẻ Nam bộ trong hoàn cảnh chiến tranh ỏc liệt.

+ Dứt khoỏt, rạch rũi, quyết liệt: nhất quyết khụng gọi “ba”, phản ứng mạnh mẽ... + Kiờu hónh về một tỡnh yờu, niềm tự hào dành cho người cha của mỡnh, người cha chụp hỡnh chung với mỏ.

+ Tận hưởng một cỏch vồ vập, hối tiếc cỏi tỡnh cha con mỏu mủ trong giờ phỳt ngắn ngủi lỳc chia tay.

- ễng hỏo hức, chờ đợi giõy phỳt được gặp con và khao khỏt được nghe tiếng gọi “ba” của đứa con.

+ Cỏi tỡnh cha con cứ nụn nao trong con người anh, khụng chờ xuồng cập bến anh nhỳn chõn nhảy thút lờn, anh bước vội vàng những bước dài, vừa bước vừa khom lưng đưa tay đún chờ con.

+ Anh mong được nghe một tiếng gọi “ba” của con bộ, nhưng con bộ chẳng bao giờ chịu gọi.

- Tỡm đủ mọi cỏch để gần gũi con, thương yờu con.

+ Suốt ngày anh chẳng đi đõu xa, lỳc nào cũng vỗ về con. + Anh ngồi im giả vờ khụng nghe chờ nú gọi “ Ba vụ ăn cơm” + Trong bữa cơm, anh gắp trứng cỏ cho con.

- Hụt hẫng, đau khổ khi con khụng nhận mỡnh là cha.

+ Anh khụng ghỡm nổi xỳc động, vết thẹo dài bờn mỏ đỏ ửng, giần giật, giọng lặp bặp, run run; Ba đõy con...

+ Anh đứng sững, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buụng xuống như bị góy.

+ Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ lắc đầu cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi khụng khúc được nờn phải cười vậy thụi.

- Bực mỡnh trước sự thỏi quỏ của bộ Thu, quỏ thương con ụng khụng kỡm nổi cảm

xỳc và đó đỏnh con: Giận qỳa khụng kịp suy nghĩ, anh vung tay đỏnh vào mụng con bộ và hột lờn: - Sao mày cứng đầu quỏ vậy, hả?

- Hạnh phỳc tột cựng, nhớ thương tột độ khi con nhận ra anh là “ba” trong tiếng

thột; anh ụm con “rỳt khăn lau nước mắt rồi hồn lờn mỏi túc con”

- Vào chiến trường:

+ Hối hận, day dứt vỡ đỏnh con.

+ Dồn toàn bộ niềm say mờ, tỡnh yờu thương để làm chiếc lược cho con, anh khắc lờn chiếc lược dũng chữ “Yờu nhớ tặng Thu, con của ba” dũng chữ chứa bao nhiờu tỡnh cảm sõu nặng của người cha.

+ Trước khi hi sinh, ụng nhờ bạn mỡnh chuyển cõy lược đến cho bộ Thu. Chiếc lược là biểu tượng của tỡnh phụ tử, là chiếc lược yờu thương.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 81)