- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.
8. Những yếu tố truyền kì( Đoạn kết) có ý nghĩa gì? TL: Những tình tiết kì ảo:
TL: - Những tình tiết kì ảo:
Phan Lang nằm mộng thấy mình thả cứu rùa mai xanh,... Hình ảnh cuối cùng “ V.Nơng ngồi trên một chiếc kiệu hoa...” -> Tạo nên một thế giới lung linh, huyền ảo.
- Các yếu tố trên đợc nhà văn gắn với những sự kiện có thực và sử dụng những chi tiết thực nh: các địa danh ( Bến Hoàng Giang, ải Chi lăng), nhân vật lịch sử ( Trần Thiêm Bình), sự kiện lịch sử( quân Minh xâm lợc nớc ta...), thời điểm lịch sử ( Cuối đời khai đại nhà Hồ).
-> Kết gắn những chi tiết có thực này với những chi tiết huyền ảo -> tăng độ tin cậy tạo cảm giác thực cho các tình tiết truyện.
=> Tạo ra những yếu tố kì ảo này, t/g nhằm tạo nên một kết thúc có hậu; hoàn chỉnh thêm những nét đẹp của V.Nơng ( đã chết mà vẫn lo...)-> thể hiện ớc mơ nghìn đời của nhân dân ta về sự công bằng của nhân dân ta. Cũng là niềm cảm thơng của t/g đối với bi kịch của ngời phụ nữ trong chế độ PK.
Bài 2. Truyện Kiều- Nguyễn Du:
1. Tác giả:
Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, hiệu là Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh.
*Thời đại Nguyễn Du ( cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX)
Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn này:
- Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị xâu xé nhau, tranh bá đồ v- ơng khiến đời sống nhân dân bần cùng thống khổ, xã hội loạn lạc nhiễu nhơng nhiều nỗi.
- Cao trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ, trong đó cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là đỉnh cao, quét sạch mọi rác rởi của chế độ PK tồn tại đa ngàn năm, đại thắng quân Thanh xâm lợc, thống nhất đất nớc.
- Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn ánh lên cầm quyền thiết lập chính quyền chuyên chế tàn bạo, khắc nghiệt.
- Thõn thế : xuất thõn trong gia đỡnh đại quý tộc, nhiều đời làm quan và cú truyền thống văn học.
- Con người : cú năng khiếu văn học bẩm sinh, bản thõn mồ cụi sớm, cú những năm thỏng gian truõn trụi dạt. Như vậy, năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phỳ kết hợp trong trỏi tim yờu thương vĩ đại đó tạo nờn thiờn tài Nguyễn Du.
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sỏng tạo lớn, cú giỏ trị cả về chữ Hỏn và chữ Nụm.
Về chữ Hán: có ba tập thơ: - Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm
- Bắc hành tạp lục. -> Tất cả gồm 243 bài.
Về chữ Nôm ngoài kiệt tác Truyện Kiều ( Đoạn trờng tân thanh) , còn có: Văn
chiêu hồn( Văn tế thập loại chúng sinh), Văn tế sống hai cô gái ở Trờng Lu,...