Bài 2: Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 76)

- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.

Bài 2: Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long

1. Tác giả:

- Sinh 1925 mất 1991, quờ ở Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam.

- Là cõy bỳt chuyờn viết truyện ngắn và kớ từ thời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.

- Truyện của ụng thường giàu chất thơ trong trẻo, nhẹ nhàng, thể hiện khả năng cảm nhận đời sống phong phỳ.

- Tác phẩm chính: + Kớ: Bỏt cơm cụ Hồ (1952), Giú bấc giú nồm (1956)…

+ Truyện: Chuyện nhà chuyện xưởng (1962) Trong giú bóo (1963) Tiếng gọi (1966), Giữa trong xanh (1972)…

2. Túm tắt

- Truyện kể về một chuyến đi thực tế ở Lào Cai của người hoạ sĩ và cuộc sống, cụng việc của người thanh niờn trẻ trờn đỉnh Yờn Sơn. Qua trũ chuyện, người hoạ sĩ và cụ gỏi biết anh thanh niờn là “người cụ độc nhất thế gian”, anh làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu.

- Với tỡnh yờu cuộc sống, lũng say mờ cụng việc anh thanh niờn đó tạo cho mỡnh một cuộc sống đẹp và khụng cụ đơn...

- Cuộc gặp gỡ và trũ chuyện vui vẻ của bỏc lỏi xe, người hoạ sĩ, cụ kĩ sư trẻ và anh thanh niờn về cuộc sống, cụng việc...Anh thanh niờn biếu quà cho bỏc lỏi xe, tặng hoa cho cụ gỏi trước căn nhà gọn gàng, ngăn nắp với bàn ghế, tủ sỏch, biểu đồ, thống kờ đó làm cho những người khỏch thớch thỳ và hẹn ngày sẽ trở lại...

- Chia tay nhau, nhưng hỡnh ảnh về con người, cuộc sống của anh thanh niờn đó để lại trong họ niềm cảm phục và mến yờu...

3.Tỡnh huống

Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba người trờn đỉnh Yờn Sơn 2600m

=> Tác dụng: Phẩm chõt của cỏc nhõn vật được bộc lộ rừ nột đặc biệt là nhõn vật anh thanh niờn

4. Ngụi kể

Ngụi thứ 3, đặt vào nhõn vật ụng hoạ sĩ.

=> Điểm nhỡn trần thuật đặt vào nhõn vật ụng hoạ sĩ, cú đoạn là cụ kĩ sư, làm cho cõu chuyện vừa cú tớnh chõn thực, khỏch quan, vừa tạo điều kiện thuận lợi làm nổi bật chất trữ tỡnh.

5. ý nghĩa nhan đề:

- Lặng lẽ Sa Pa, đú chỉ là cỏi vẻ lặng lẽ bờn ngoài của một nơi ớt người đến, nhưng thực ra nú lại khụng lặng lẽ chỳt nào, bởi đằng sau cỏi vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sụi nổi của những con người đầy trỏch nhiệm đối với cụng việc, đối

với đất nước, với mọi người mà tiờu biểu là anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao

=> Trong cỏi khụng khớ lặng im của Sa Pa. Sa Pa mà nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại cú những con người ngày đờm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, õm thầm, cống hiến cho đất nước.

6. Thể thơ - PTBĐ

- Truyện ngắn - Tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận.

7. Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Được viết vào mựa hố năm 1970, là kết quả của chuyến thực tế ở Lào Cai của tỏc giả, khi miền Bắc tiến lờn xõy dựng CNXH, xõy dựng cuộc sống mới. Rỳt từ tập “Giữa trong xanh” (1972).

- Hoàn cảnh sỏng tỏc đú giỳp ta hiểu đựợc cuộc sống, vẻ đẹp của những con người lao động thầm lặng, cú cỏch sống đẹp, cống hiến sức mỡnh cho đất nước.

8. Nội dung cơ bản

Cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của ụng hoạ sĩ, cụ kĩ sư mới ra trường với người thanh niờn làm việc một mỡnh tại trạm khớ tượng trờn nỳi cao Sa Pa. Qua đú, truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, cú cỏch sống đẹp, cống hiến sức mỡnh cho đất nước.

9. Nghệ thuật

- Truyện xõy dựng tỡnh huống hợp lớ, cỏch kể chuyện hợp lớ, tự nhiờn; miờu tả nhõn vật từ nhiều điểm nhỡn; ngụn ngữ chõn thực giàu chất thơ và chất hoạ; cú sự kết hợp giữa tự sự, trữ tỡnh với bỡnh luận.

10. Hệ thống luận điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Anh là người sống và làm việc trong một hoàn cảnh đặc biệt:

- Là “người cụ độc nhất thế gian”: sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn, quanh năm suốt thỏng sống giữa “bốn bề chỉ cõy cỏ và mõy mự lạnh lẽo”, cụ đơn đến mức “thốm người” quỏ phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.

- Cụng việc của anh là “làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu”, cụng việc đũi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc “đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, chấn động mặt đất” * Anh là người cú tinh thần trỏch nhiệm và say mờ với cụng việc.

- Luụn say mờ cụng việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh bởi anh ý thức được cụng việc mỡnh làm giỳp ớch cho sản xuất và chiến đấu của Tổ Quốc.

- Kiờn trỡ khụng ngại gian khổ, khú khăn mặc dự sống trong hoàn cảnh đặc biệt: làm việc một mỡnh trờn nỳi cao, gian khổ nhất là lần ghi và bỏo về lỳc một giờ sỏng.

- Thạo việc và làm việc một cỏch tỉ mỉ và chớnh xỏc: khụng nhỡn mỏy chỏu nhỡn giú lay lỏ, nhỡn sao trời cú thể núi được mõy, tớnh được giú.

* Là người giản dị, khiờm tốn, lặng lẽ cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.

+ Sống giản dị “Cuộc đời riờng của anh thanh niờn thu gọn lại một gúc trỏi gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giỏ sỏch”.

+ Sống với lớ tưởng và hoài bóo phục vụ đất nước” “...khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi, sao gọi một mỡnh được?

+ Khiờm tốn khụng để cho hoạ sĩ vẽ mỡnh và giới thiệu những con người lao động khỏc

* Là người cú tõm hồn nhạy cảm, trong sỏng và cú cuộc sống hết sức phong phỳ. + Luụn cởi mở, chõn thành, quan tõm, chu đỏo với mọi người: tặng vợ bỏc lỏi xe củ tam thất, tặng hoa cho cụ gỏi, biếu mọi người làn trứng để ăn trưa-> tấm lũng nhõn hậu.

+ Tổ chức cuộc sống ngăn nắp, phong phỳ: đọc sỏch, trồng hoa, nuụi gà...

-> Anh là người tiờu biểu cho những con người lặng lẽ cống hiến cho đất nước ở miền lặng lẽ Sa Pa, là hỡnh ảnh tốt đẹp của thế hệ trẻ- những con người mới trong cụng cuộc xõy dựng đất nước.

Bài tập. Câu 1:

Tình huống nào bộc lộ sâu sắc tình yêu làng và lòng yêu nớc của nhân vật ông

Hai? Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của tác giả?

Gợi ý:

Tình huống làm bộc lộ sâu sắc lòng yêu làng, yêu nớc ở nhân vật ông Hai là khi ở nơi tản c lúc nào cũng da diết nhớ về làng và tự hào về nó thì bỗng nghe đợc tin làng mình đã lập tề theo giặc. Chính tình huống ấy đã cho thấy lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến đã bao trùm và chi phối tình cảm quê hơng ở ông Hai, đồng thời làm bộc lộ sâu sắc và cảm động tình yêu làng, yêu nớc ở ông.

- Đánh giá nghệ thuật xây dựng tình huống: …

Câu 2:

Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung. Hãy chứng minh ý kiến ấy.

Gợi ý :

Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết : Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung, nh tôi có nói trong đó. Truyện có nhiều nhân vật, nhng nhân vật chính là anh thanh niên một mình công tác ở trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn 2600m, và bức chân dung trong truyện chính là hình ảnh nhân vật ấy. Nhng vì sao tác giả lại gọi truyện của mình là một bức chân dung ?

Thứ nhất, vì tác giả chỉ để cho nhân vật này xuất hiện trong một khoảnh khắc ngắn ngủi là cuộc gặp gỡ với bác lái xe và hai ngời khách trên chuyến xe - ông hoạ sĩ già và cô kĩ s trẻ. Tác gỉa không viết một truyện tả tỉ mỉ về cuọc sống và công việc của ngời thanh niên ấy. Những điều đó chỉ đợc anh ta và bác lái xe kể lại vắn tắt, nó cũng hiện ra qua sự quan sát của hai ngời khách trong cuộc đến thăm ngắn ngủi của họ ở trạm khí tợng.

Thứ hai, nhân vật anh thanh niên đợc hiện ra qua sự quan sát, cảm nhận của ngời hoạ sĩ trong truyện và chính ông muốn nắm bắt và thể hiện bằng mọt bức chân dung.

Nhng cần hiểu bức chân dung trong truyện theo nghĩa rộng. Đây không phải là hình dáng, khuôn mặt bên ngoài của nhân vật mà chủ yếu là hình ảnh cuộc sống làm việc và những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật đợc thẻ hiện và bộc lộ tập trung trong một khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi.

Về hình ảnh ngời thanh niên xem phân tích….

Câu 3.

Truyện ngắn làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.

Dựa vào đoạn trích trong Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến của em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A- Mở bài:

- Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trớc Cách mạng Tháng 8 – 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc. Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đã am hiểu ngời nông dân. Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của ngời nông dân

- Truyện ngắn Làng đợc viết và in năm 1948, trên số đầu tiên của tạp chí Văn

nghệ ở chiến khu Việt Bắc. Truyện nhanh chóng đợc khẳng định vì nó thể hiện

thành công một tình cảm lớn lao của dân tộc, tình yêu nớc, thông qua một con ngời cụ thể, ngời nông dân với bản chất truyền thống cùng những chuyển biến mới trong tình cảm của họ vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

B- Thân bài

1. Truyện ngắn Làng biểu hiện một tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm quê hơng đất nớc. Với ngời nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê hơng đã hoà nhập trong tình yêu nớc, tinh thần kháng chiến. Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến mới.

2. Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thể hiện sinh động và độc đáo ở một con ngời, nhân vật ông Hai. ở ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ông mới có.

a. Tình yêu làng, một bản chất có tính truyền thông trong ông Hai.

- Ông hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc về làng quê.

- Cái làng đó với ngời nồn dân có một ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần.

b. Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến mới trong tình cảm.

- Đợc cách mạng giải phóng, ông tự hào về phong trào cách mạng của quê hơng, vê việc xây dựng làng kháng chiến của quê ông. Phải xa làng, ông nhớ quá cái khong khí đào đờng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…; rồi ông lo cái chòi gác, những đ-

ờng hầm bí mật,… đã xong cha?

- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trớc tin thắng lợi ở mọi nơi Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng cũng

vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bớc sớm.

c. Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nớc của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ông khi nghe tin làng theo giặc.

- Khi mới nghe tin xấu đó, ông sững sờ, cha tin. Nhng khi ngời ta kể rành rọt, không tin không đợc, ông xấu hổ lảng ra về. Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà đi.

- Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó cũng bị ngời

ta rẻ rúng, hắt hủi. Ông giận những ngời ở lại làng, nhng điểm mặt từng ngời thì lại

không tin họ đổ đốn ra thế. Nhng cái tâm lí không có lửa làm sao có khói, lại bắt ông phải tin là họ đã phản nớc hại dân.

- Ba bốn ngày sau, ông không dám ra ngoài. Cai tin nhục nhã ấy choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp. Ông luôn hoảng hốt giật mình. Khong khí nặng nề bao trùm cả nhà.

- Tình cảm yêu nớc và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay về làng vì ở đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc khi có tin đồn không đâu chứa chấp ngời làng chợ Dầu. Nhng tình yêu nớc, lòng trung thành với kháng chiến đã mạnh hơn tình yêu làng nên ông lại dứt khoát: Làng

thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải thù. Nói cứng nh vậy nhng thực lòng đau

nh cắt.

- Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ đợc bộc lộ một cách cảm động nhất khi ông chút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ. Thực chất đó là lời thanh minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí và tự nhủ mình trong những lúc thử thách căng thẳng này:

+ Đứa con ông bé tí mà cũng biết giơ tay thề: ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! nữa là ông, bố của nó.

+ Ông mong Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi

cho bố con ông.

* Tình yêu sâu nặng đối với làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái làng đổ đốn theo giặc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng với kháng chiến mà biểu tợng của kháng chiến là cụ Hồ đợc biẻu lộ rất mộc mạc, chân thành. Tình cảm đó sâu nặng, bền vững và vô cùng thiêng liêng : có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai.

d. Khi cái tin kia đợc cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục đợc trút bỏ, ông Hai tột

cùng vui sớng và càng tự hào về làng chợ Dầu.

- Cái cách ông đi khoe việc Tây đốt sạch nhà của ông là biểu hiện cụ thể ý chí

Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nớc của ngời nông dân lao động bình thờng.

- Việc ông kể rành rọt về trận chống càn ở làng chợ Dầu thể hiện rõ tinh thần kháng chiến và niềm tự hào về làng kháng chiến của ông.

3. Nhân vật ông Hai để lại một dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả

tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật của ngời nông dân dới ngòi bút của Kim Lân.

- Tác giả đặt nhân vật vào những tình huống thử thách bên trong để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng.

- Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại.

Ngôn ngữ của Ông Hai vừa có nét chung của ngời nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên rất sinh động.

C- Kết bài:

- Qua nhân vật ông Hai, ngời đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nớc rất mộc mạc, chân thành mà vô cùng sâu nặng, cao quý trong những ngời nông dân lao động bình thờng.

- Sự mở rộng và thống nhất tình yêu quê hơng trong tình yếu đất nớc là nét mới trong nhận thức và tình cảm của quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp đã chú trọng làm nổi bật. Truyện ngắn Làng của Kim Lân là một trong những thành công đáng quý.

Buổi 12:

Ngày /6/2013

Phần nghị luận văn học * Mục tiêu cần đạt:

HS tiếp tục nắm chắc kiến thức về các văn bản truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình Ngữ văn 9.

* Nội dung ôn tập: GV HD HS ôn tập các nội dung sau:

1. Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng 2. Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 76)