- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.
7. Hệ thống luận điểm:
* Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý ( Đoạn đầu)
- Xuất thân nghèo khổ: Họ là những người nụng dõn mặc ỏo lớnh, ra đi từ những miền quờ nghốo khú: Nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá
- Chung lí tởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu
- Từ xa cách họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh đều biểu hiện, từ sự cách xa họ ngày càng tiến lại gần nhau rồi nh nhập làm
một: nớc mặn, đất sỏi đá (ngời vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi ngời xa lạ, chẳng
hẹn quen nhau, rồi đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
- Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc).
* Tình đồng chí trong cuộc sống gian lao ( Từ “ Ruộng nơng ….tay nắm lấy bàm
tay”)
- Họ cảm thông chia sẻ tâm t, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nơng… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ mặc kệ chỉ là cách nói có vẻ phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngợc lại), giọng điệu, hình ảnh của ca dao (bến n-
ớc, gốc đa) làm cho lời thơ càng thêm thắm thiết.
- Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thờng trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết từng cơn ớn
lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi nh hai đồng chí bên nhau : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cời buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.
- Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu : Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hơi ấm cho đồng đội, vợt qua bao gian lao, bệnh tật).
* Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc ( 3 dòng cuối)
- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sơng muối.
- Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc. - Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại đợc kết tinh trong câu thơ rất đẹp :
Đầu súng trăng treo (nh bức tợng đài ngời lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của
tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ,…)
Bài 2: Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
1. Tác giả:
- Sinh năm 1941 mất 2007, quờ ở Thanh Ba- Phỳ Thọ.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ.
- Thơ ụng thường thường tập trung thể hiện hỡnh ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khỏng
chiến chống Mĩ với giọng điệu sụi nổi, trẻ trung hồn nhiờn, tinh nghịch mà sõu sắc.
- Tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (1970), Thơ một chặng đường (1971) ở
hai đầu nỳi (1981) Tuyển tập Phạm Tiến Duật (2007)...