0
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Nội dung cơ bản

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGỮ VĂN ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 49 -49 )

- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.

4. Nội dung cơ bản

Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ với tư thế hiờn ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khú khăn nguy hiểm và ý chớ chiến đấu giải phúng Miền Nam.

5. Nghệ thuật

- Hỡnh ảnh thơ độc đỏo, ngụn từ cú tớnh khẩu ngữ gần với văn xuụi. - Nhan đề độc đỏo.

6. ý nghĩa nhan đề bài thơ:

- Nhan đề làm nổi bật một hỡnh ảnh rất độc đỏo của toàn bài và đú là hỡnh ảnh hiếm gặp trong thơ - hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh.

- Vẻ khỏc lạ cũn ở hai chữ “ bài thơ” tưởng như rất thừa nhưng là sự khẳng định chất thơ của hiện thực, của tuổi trẻ hiờn ngang, dũng cảm, vượt lờn nhiều thiếu thốn, hiểm nguy của chiến tranh.

7. Hệ thống luận điểm:

* Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh:

- Là một hỡnh tượng thơ độc đỏo của thời chiến tranh chống Mĩ.

- Hỡnh ảnh “ Những chiếc xe khụng kớnh” là một hỡnh ảnh thực, bom đạn chiến tranh đó làm cho những chiếc xe biến dạng ( 2 cõu đầu)

* Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe.

- Tư thế hiờn ngang, tinh thần dũng cảm coi thường gian khổ hiểm nguy. + Ung dung, hiờn ngang. ( cõu 3,4 khổ 1)

+ Thỏi độ bất chấp khú khăn gian khổ, hiểm nguy.( khổ 2,3)

- Tõm hồn sụi nổi, tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú thõn thiết.( khổ 4,5) + Tỏc phong rất lớnh, sụi nổi, nhanh nhẹn, tinh nghịch, lạc quan yờu đời.

+ Gắn bú thõn thiết như anh em một nhà: Chung bỏt đũa nghĩa là gia đỡnh đấy. - ý chớ quyết tõm chiến đấu vỡ giải phúng Miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.( khổ cuối)

Bài 3: Đoàn thuyền đỏnh cỏ (Huy Cận)

1. Tác giả:

-Tờn thật là Cự Huy Cận (1919- 2005), quờ ở làng Ân Phỳ- Vũ Quang- Hà Tĩnh.

- Là một trong những cõy bỳt nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, đồng thời là một trong những nhà thơ tiờu biểu của nền thơ Hiện đại Việt Nam. Huy Cận được tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về VHNT (1996)

- Cảm hứng chớnh trong trong sỏng tỏc của ụng là cảm hứng về thiờn nhiờn, vũ trụ và cảm hứng về con người lao động.

- Tác phẩm chính: Lửa thiờng (1940), Vũ trụ ca (1942), Trời mỗi ngày lại sỏng (1958), Đất nở hoa (1960)…

2. Thể thơ - PTBĐ

Thất ngụn trường thiờn (7 chữ)- Biểu cảm, miờu tả

3. Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Giữa năm 1958, Huy Cận cú chuyến đi thực tế dài ngày ở vựng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận mới thực sự nảy nở trở lại và dồi dào cảm hứng về thiờn nhiờn đất nước, về lao động và niềm vui của con người trước cuộc sống mới. Bài thơ được viết vào thỏng 10/1958. In trong tập “Trời mỗi ngày lại sỏng” (1958)

- Hoàn cảnh sỏng tỏc đú giỳp ta hiểu thờm về hỡnh ảnh con người lao động mới, niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ đối với đất nước và cuộc sống mới.

Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa cảm hứng về thiờn nhiờn vũ trụ và cảm hứng về lao động và cuộc sống mới. Qua đú, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của con người lao động được làm chủ thiờn nhiờn và làm chủ cuộc sống của mỡnh.

5. Nghệ thuật

- Âm hưởng thơ vừa khoẻ khoắn sụi nổi, vừa phơi phơi bay bổng.

- Cỏch gieo vần cú nhiều biến hoỏ linh hoạt cỏc vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen với vần cỏch.

- Nhiều hỡnh ảnh trỏng lệ, trớ tưởng tượng phong phỳ.

6. ý nghĩa nhan đề bài thơ:

- Khụng khớ lao động khẩn trương, khỏe khoắn và tươi vui trong bài thơ

- thể hiện đợc là một bài ca ca ngợi cuộc sống lao động hăng say của những con người lao động mới.

7. Hệ thống luận điểm:

* Cảnh biển vào đờm và đoàn thuyền ra khơi ( 2 khổ đầu ).

- Bức tranh lộng lẫy hoành trỏng về cảnh thiờn nhiờn trờn biển. - Đoàn thuyền đỏnh cỏ lờn đường ra khơi cựng cất cao tiếng hỏt.

* Vẻ đẹp của biển cả và của những người lao động ( 4 khổ thơ tiếp )

- Thiờn nhiờn bừng tỉnh, cựng hoà nhập vào niềm vui của con người - Vẻ đẹp lung linh huyền ảo của biển, cảnh đỏnh cỏ đờm trờn biển. - Bài hỏt cảm tạ biển khơi hào phúng, nhõn hậu, bao dung.

- Khụng khớ lao động với niềm say mờ, hào hứng, khoẻ khoắn, thiờn nhiờn đó thực sự hoà nhập vào nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo thành sức mạnh trong cuộc chinh phục biển cả.

* Cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bỡnh minh ( khổ cuối )

- Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về sau một đờm lao động khẩn trương. - Tiếng hỏt diễn tả sự phấn khởi của những con người chiến thắng.

Bài tập.

(GV HD HS về nhà làm) Câu 1.

Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay,

Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính.

1. Ghi rõ tên, năm sáng tác và tên tác giả của bài thơ có những câu thơ trên.

Theo em, cần nhớ những điểm cơ bản nào về hoàn cảnh sáng tác để hiểu bài thơ hơn?

2. Từ “mặc kệ” đặt giữa câu thơ cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của anh bộ đội vốn xuất thân từ nông dân trong kháng chiến chống Pháp.

3. Đọc ba câu thơ trên, em nhớ tới bài ca dao nào? Điều gì khiến em có sự liên t- ởng đó.

=>

2. Mới nghe ta tởng nh sự vô trách nhiệm của ngời lính đối với gia đình. Nhng không phải nh vậy, đó lạ một sự hi sinh vô cùng cao cả, sự hi sinh tình cảm nhỏ( gia đình) để vì tình cảm lớn ( đất nớc)...

3. Anh đi anh nhớ quờ nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dói nắng dầm sương

Nhớ ai tỏt nước bờn đường hụm nao”.

-> Bài ca dao khiến ta càng hiểu hơn những tõm tư tình cảm của những con người vỡ bao lý do mà rời quờ hương, bản quỏn. “Anh” dự xa, nhưng quờ hương luụn hiện hữu trong “anh” dưới hỡnh thức nỗi “nhớ”, nỗi nhớ cú thể nhận diện từ những điều đơn sơ như vậy đú, đơn sơ nhưng khụng dễ kiếm, khú mà tỡm..và bởi vậy càng khắc khoải hơn, nồng nàn hơn cỏi tỡnh quờ trong anh…

Câu 2:

a. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.

b. Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn về con ngời lao động trên biển khơi bao la. Hãy chép lại các câu thơ đầy sáng tạo ấy.

c. Hai câu thơ:

"Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa”

đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy.

Gợi ý:

a. HS nêu đợc:

- Tác giả của bài thơ: Huy Cận

- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ đợc viết vào tháng 11 năm 1958, khi đất nớc đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc đợc giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Huy Cận có một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ đợc ra đời từ chuyến đi thực tế đó.

b. Học sinh phải chép đúng và đue các câu thơ viết về con ngời lao động trên biển khơi bao la bằng bút pháp lãng mạn:

- Câu hát căng buồm cùng gió khơi. - Thuyền ta lái gió với buồm trăng. Lớt giữa mây cao với biển bằng

- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

c. Hai câu thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá. - “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa”

+ “Mặt trời” đợc so sánh nh “hòn lửa”.

+ Tác dụng: khác với hoàng hôn trong các câu thơ cổ (so sánh với thơ của Bà Huyện Thanh Quan - Qua Đèo Ngang), hoàng hôn trong thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngợc lại, rực rỡ, ấm áp.

- “Sóng đã cài then, đêm sập cửa”

+ Biện pháp nhân hoá, gán cho sự vật những hành động của con ngời sóng “cài

then”, đêm “sập cửa”.

+ Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nh một ngôi nhà lớn, với màn đên buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng là thên cài cửa. Con ngời đi trong biển đêm mà nh đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu đi vào trạng thái nghỉ ngơi, con ngời lại bắt dầu vào công việc của mình, cho thấy sự hăng say và nhiệt tình xây dựng đất nớc của ngời lao động mới.

Câu 3:

Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng

1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?

2. Hình ảnh “buồm trăng” trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?

3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thự và chất lãng mạn của hình ảnh đó. 4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn đợc xây dựng trên cơ sở quan sát nh hình ảnh “buồm trăng”. Hãy chép lại câu thơ đó.

1. Hai câu thơ trong “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận 2. Hình ảnh vầng trăng là ẩn dụ.

3. Trong đoạn văn cần làm rõ ý:

- Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” đợc xây dựng trên sự quan sat rất thực và sự cảm nhận lãng mạn của nhà thơ Huy Cận:

+ Từ xa nhìn lại, trên biển có lúc thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng. Trăng và cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm.

+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà đi cánh buồm vất vả, cũ kí  công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.

- Con ngời và vũ trụ hoà hợp.

4. Một hình ảnh cũng đợc xây dựng trên cơ sở quan sát nh vậy là : “Đầu súng trăng treo” (“Đồng chí” – Chính Hữu).

Câu 4.

Phân tích bài thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp

Gợi ý: A- Mở bài:

- Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.

- Nêu nhận xét chung về bài thơ (nh đề bài đã nêu) B- Thân bài:

( Theo hệ thống luận điểm ở trên) C- Kết bài :

- Đề tài dễ khô khan nhng đợc Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thờng. Đây là một sự cách tân so với thơ thời đó viết về ngời lính.

- Viết về bộ đội mà không tiếng súng nhng tình cảm của ngời lính, sự hi sinh của ngời lính vẫn cao cả, hào hùng.

Câu 5.

Cảm nhận của em về những chiếc xe không kính và những ngời chiến sĩ lái xe ấy trên đờng Trờng Sơn năm xa, trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm

Tiến Duật.

Gợi ý:

A- Mở bài:

- Thời chống Mĩ cứu nớc chúng ta đã có một đội ngũ đông đảo các nhà thơ - chiến sĩ; và hình tợng ngời lính đã rất phong phú trong thơ ca nớc ta. Song Phạm Tiến Duật vẫn tự khẳng định đợc mình trong những thành công về hình tợng ngời lính. - “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở tuyến đ- ờng Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm.

B- Thân bài:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGỮ VĂN ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 49 -49 )

×