0
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Các thành phần biệt lập:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGỮ VĂN ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 26 -26 )

C. Sự phát triển của từ vựng:

B. Các thành phần biệt lập:

- Thành phần biệt lập: là những bộ phận đợc nói đến trong câu nhng không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

- Các thành phần biệt lập trong câu gồm: Thành phần tình thái, thành phần cảm

thán, thành phần phụ chú, thành phần gọi -đáp.

1. Thành phần tình thái: đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu.

* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với độ tin cậy của sự việc được núi đến, như: - chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ in cậy cao).

- hỡnh như, dường như, hầu như, cú vẻ như,.... (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm

đến nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi.

* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với ý kiến của người núi, như: - theo tụi, ý ụng ấy, theo anh

* Những yếu tố tỡnh thỏi chỉ thỏi độ của người núi đối với người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhộ, nhỉ, đõy, đấy... (đứng cuối cõu).

VD: + Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngụ Tất Tố) + Tôi thấy cái áo này đ ợc đấy.

( HS lấy ví dụ)

2. Thành phần cảm thán: đợc dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói.

Ví dụ: Chao ôi, hôm nay trời đẹp quá.

Trời ơi! Chỉ cũn cú năm phỳt. ( HS lấy ví dụ)

3. Thành phần gọi -đáp: đợc dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.

Ví dụ: - Này, không trả lời tôi à?

- Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở đõu? - Võng, mời bỏc và cụ lờn chơi

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) ( HS lấy ví dụ)

4. Thành phần phụ chú: đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

Ví dụ: Cái áo ấy ( cái áo hoa đỏ) là của tôi.

- Thành phần phụ chú thờng gặp trong những trờng hợp dùng sau đây:

+ Nêu điều bổ sung thêm, hoặc nêu lên một số quan hệ phụ thêm ( nguyên nhân, điều kiện,sự tơng phản, mục đích, thờigian)

+ Nêu thái độ của ngời nói.

+ Nêu xuất sứ của lời nói, của ý kiến.

- Đợc đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi còn đợc đặt sau dấu hai chấm.

Ví dụ: Lỳc đi, đứa con gỏi đầu lũng của anh- và cũng là đứa con duy nhất

của anh, chưa đầy một tuổi

(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà) ( HS lấy ví dụ)

5. Bài tập:

Bài tập 1. Chỉ ra cỏc thành phần cõu trong mỗi cõu sau:

a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.

b) Tỏc giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ

niềm tiếc thương vụ hạn.

c) Thế à, cảm ơn cỏc bạn!

(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)

d) Này ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn.

(Nam Cao – Lóo Hạc)

*Gợi ý:

a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.

TN CN VN

(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)

b) Tỏc giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ

TPPC niềm tiếc thương vụ hạn.

c) Thế à, cảm ơn cỏc bạn!

CT

(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)

d) Này! ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn.

TT (Nam Cao – Lóo Hạc)

Bài tập 2: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong các câu sau:

a. Nhng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. ( Làng, Kim Lân)

b. Chao ôi, bắt gặp một con ngời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đờng dài.( Lặng lẽ SaPa, Nguyễn Thành Long)

c. ễng lóo bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mỡnh khụng được đỳng lắm. Chả nhẽ cỏi bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. (Kim Lõn, Làng)

Gợi ý:

- Thành phần tình thái: có lẽ ( câu a) - Thành phần cảm thán: chao ôi ( câu b)

- Thành phần tỡnh thỏi: Chả nhẽ ( câu c)

Gợi ý:

Bài tập 3: Thành phần gọi đáp là gì? Tìm thành phần gọi đáp trong các ví dụ sau:

a. Bầu ơi thơng lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. ( Ca dao)

b. Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? ( Làng, Kim Lân)

Gợi ý: - Thành phần gọi đáp đợc dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. - TP gọi đáp: a. Bầu ơi b. Này.

Bài tập 4: Xỏc định thành phần phụ chỳ, thành phần khởi ngữ trong cỏc vớ dụ sau:

a, Thế rồi bỗng một hụm, chắc rằng hai cậu bàn cói mói, hai cậu chợt nghĩ

kế rủ Oanh chung tiền mở cỏi trường

(Nam Cao)

b) Lan - bạn thõn của tụi - học giỏi nhất lớp.

c. Nhỡn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, cũn tụi, tụi cảm thấy như cú ai đang búp nghẹt tim tụi.

d. Kẹo đõy, con lấy mà chia cho em.

*Gợi ý:

- Thành phần phụ chỳ: a) chắc rằng hai cậu bàn cói mói b) bạn thõn của tụi

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGỮ VĂN ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 26 -26 )

×