0
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Nghĩa tờng minh và Nghĩa hàm ý:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGỮ VĂN ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 29 -29 )

1. Nghĩa tờng minh:

- Là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Ví dụ: Hôm nay các em học bài rất tốt. ( không có hàm ý)

2. Nghĩa hàm ý:

- Là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

Ví dụ: Bạn đi nhanh quá! ( Hàm ý: Bạn đi chậm thôi đợi tớ với, tờ mệt quá rồi)

3. Điều kện cần chú ý khi sử dụng hàm ý:

+ Điều kiện để có hàm ý:

- Có câu nói ( tuy không phải câu nào cũng có hàm ý) - Ngời nghe có năng lực giải đoán hàm ý.

+ Việc sử dụng hàm ý thành công phụ thuộc vào hai điều kiện:

- Ngời nghe phải chịu cộng tác với ngời nói ( không nghe, giả vờ không nghe, giả vờ không nhận biết hàm ý là không cộng tác)

- Ngời nói phải nắm đợc năng lực giải đoán hàm ý của ngời nghe.

4. Bài tập:

Bài tập 1: Cho biết hàm ý trong các câu sau ( phần gạch chân):

- Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau - Dễ dàng là thòi hồng nhan

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.

Gợi ý:

- Kẻ cắp bà già gặp nhau: Kẻ cắp là kẻ có nhiều thủ đoạn mánh lới nhng nếu gặp

bà già có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố đợc.

Hàm ý của câu thơ: Thúy Kiều thông báo cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới của mình và Hoạn Th. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô nh trớc, do đó đ- ợc dự báo sẽ căng thẳng.

- Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều: Câu thơ đa ra một so sánh tơng quan giữa cay nghiệt và oan trái.

Hàm ý của câu thơ: Thúy Kiều đe dọa Hoạn Th sẽ phải lãnh hậu quả tơng đ- ơng với những oan trái mà Hoạn Th đã gây ra cho Thúy Kiều.

Bài tập 2: Em hiểu hàm ý câu nói của bác lái xe trong phần trích sau nh thế nào?

Trong lúc mọi ngời xôn xao vui vẻ phía sau lng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:

- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những ngời cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.

( Lặng lẽ SaPa, Nguyễn Thành Long)

Gợi ý: Lời của bác lái xe: vừa dùng để giới thiệu anh thanh niên, vừa có hàm ý: đó

là ngời đáng chsu ý, là ngời có sự hấp dẫn đặc biệt, là ngời sẽ khơI dậy nguồn cảm hứng sáng tác cho họa sĩ.

Bài tập về nhà:

Bài 1: Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu? Gợi ý: - HS kể 4 thành phần biệt lập và nội dung mỗi thành phần

- Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc đợc nói trong câu.

Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn núi về cảm xỳc của em khi đọc xong một tỏc phẩm

văn học, trong đú cú chứa thành phần tỡnh thỏi hoặc cảm thỏn.

*Gợi ý:

- HS viết được đoạn văn cú sử dụng thành phần tỡnh thỏi hoặc cảm thỏn (tựy sự sỏng tạo của học sinh)

- Trỡnh bày cấu trỳc đỳng theo kết cấu của đoạn văn, cú nội dung theo một tỏc phẩm cụ thể.

- Hỡnh thức: trỡnh bày sạch sẽ, khoa học.

****************************************************************

Buổi 5:

Ngày soạn: 25/5/2014 Ngày dạy: 29,30/5/ 2014

Phần nghị luận xã hội. * Mục tiêu cần đạt:

HS nắm chắc lý thuyết bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. HS vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận XH ngắn khoảng 200 từ ( khoảng 30 dòng tờ giấy thi).

* Văn nghị luận là đưa ra cỏc lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sỏng tỏ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đú.

- Một bài văn nghị luận đều phải cú luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn cú thể cú một luận điểm chớnh và cỏc luận điểm phụ.

+ Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nờu ra dưới hỡnh thức cõu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sỏng tỏ, dễ hiểu, nhất quỏn. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nú thống nhất cỏc đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đỳng đắn, chõn thật, đỏp ứng nhu cầu thực tế thỡ mới cú sức thuyết phục.

+Luận cứ: là lớ lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chõn thật, đỳng đắn, tiờu biểu thỡ mới khiến cho luận điểm cú sức thuyết phục.

+ Lập luận là cỏch nờu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lớ thỡ bài văn mới cú sức thuyết phục.

* Cỏc dạng nghị luận ở lớp 9.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGỮ VĂN ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 29 -29 )

×