Sử dụng nguồn thức ăn cho bò tại các nông hộđược trình bày tại bảng 3.4.
Bảng 3.4. Sử dụng thức ăn cho bò tại các hộ điều tra
Kết quả khảo sát TT Nguồn thức ăn Số hộ khảo sát Số hộ Tỷ lệ I Cỏ tự nhiên 60 53 88,3 II Cỏ trồng 1 Cỏ voi 60 48 80 2 Cỏ mật 60 15 25 3 Cỏ sữa 60 7 11,7
III Phụ phẩm nông nghiệp 1 Rơm lúa tươi 60 52 86,7 2 Thân cây ngô sau thu bắp 60 19 31,7
3 Lá mía tươi 60 13 21,7 IV Thức ăn bổ sung 1 Cám gạo 60 46 76,7 2 Ngô 60 35 58,3 3 Sắn khô 60 9 15 V Dự trữ, chế biến thức ăn cho bò 1 Rơm khô 60 60 100
2 Thân lá cây ngô khô 60 39 65
3 Rơm ủ urea 60 4 6,7
4 Thân lá cây ngô ủ urea 60 1 1,7 Qua kết quả ở bảng 3.4. cho thấy: Nguồn thức ăn sử dụng cho bò nuôi tại huyện Mèo Vạc là tổng hợp nhiều loại thức ăn, gồm: Cỏ tự nhiên, cỏ
trồng, phụ phẩm nông nghiệp và cả thức ăn tinh bổ sung thêm.
Kết quả khảo sát nguồn thức ăn sử dụng cho bò nuôi tại địa phương, cho thấy:
- Nguồn cỏ tự nhiên: Có 88,3% số hộ chăn nuôi sử dụng - Nguồn cỏ trồng
+ Có 80,0% số hộ chăn nuôi sử dụng cỏ voi + Có 25,0% số hộ chăn nuôi sử dụng cỏ mật
+ Có 11,7% số hộ chăn nuôi sử dụng cỏ sữa - Phụ phẩm nông nghiệp:
+ Có 86,7% số hộ sử dụng rơm lúa tươi
+ Có 31,7% số hộ sử dụng thân cây ngô sau thu hoạch + Có 21,7% số hộ sử dụng lá mía khô
- Nguồn thức ăn tinh bổ sung: + Có 76,7% số hộ sử dụng cám gạo + Có 58,3% số hộ sử dụng ngô + Có 15% số hộ sử dụng sắn khô
Và có nhiều hộ đã chủ động dự trữ nguồn thức ăn cho bò: 65% số hộ
(đối với thân lá cây ngô khô), 100% số hộ (đối với rơm khô).