3 Trong lĩnh vực tiền lương

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó Luận văn ThS. Luật (Trang 38)

Tiền lương được hiểu là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành cụng việc theo chức năng nhiệm vụ được phỏp luật quy định hoặc hai bờn đó thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Tiền lương cú vai trũ rất lớn khụng chỉ đối với riờng bản thõn người lao động mà cũn đối với cả nền kinh tế đất nước. Từ vai trũ quan trọng đú đũi hỏi tiền lương phải đảm bảo được chức năng cơ bản của nú, bảo đảm cho người lao động khụng những duy trỡ được sống thường ngày trong suốt quỏ trỡnh làm việc, đảm bảo tỏi sản xuất sức lao động một cỏch tốt nhất.

Cỏc biện phỏp xử phạt vi phạm hành chớnh đó gúp phần nõng cao ý

thức của doanh nghiệp trong việc chấp hành đỳng và đầy đủ cỏc quy định của

phỏp luật lao động trong lĩnh vực tiền lương. Chớnh với vai trũ lớn của tiền

lương, Nhà nước đó quy định sẽ phạt tiền đến 75.000.000 đồng và đỡnh chỉ

hoạt động 3 thỏng đối với doanh nghiệp trả lương cho người lao động thấp

hơn mức lương tối thiểu vựng do Chớnh phủ quy định; ngoài ra, việc trả lương khụng đỳng thời hạn, thấp hơn mức quy định tại thang bảng lương đó đăng ký sẽ bị phạt tiền tối đa là 50.000.000 đồng, tăng gấp 5 lần so với trước đõy.

Cũng theo Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, hành vi huy động người lao động

làm thờm giờ vượt quỏ 4 tiếng/ngày bỡnh thường, quỏ 12 giờ/ngày khi làm

thờm ngày lễ, tết, ngày nghỉ hằng tuần, mức phạt sẽ lờn đến 50.000.000 đồng,

trước đõy mức phạt cao nhất cho hành vi này chỉ là 20.000.000đồng; phạt bổ

sung, đỡnh chỉ hoạt động từ 1 -3 thỏng.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, cỏc quy định xử phạt vi phạm về tiền lương cũng bộc lộ những hạn chế, tồn tại nhất định. Chế tài xử

39

phạt vi phạm hành chớnh quỏ nhẹ nờn chưa đủ sức răn đe cỏc doanh nghiệp vi

phạm. Mức phạt tiền quỏ thấp khiến cho hiệu quả ỏp dụng của hỡnh thức phạt

tiền khụng cao là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng vi phạm luật lao động trong lĩnh vực tiền lương vẫn cũn khỏ phổ biến. Hiện trạng doanh nghiệp nợ tiền lương và chậm tiền lương đang cú biểu hiện ngày một gia tăng. Thực tế, nhiều doanh nghiệp cố tỡnh nợ lương hay cố tỡnh chõy ỳ khiến người lao động vụ cựng bất bỡnh. Để giải quyết vấn đề này, Nhà nước

quy định xử phạt người sử dụng lao động trả lương khụng đỳng hạn, mức xử

phạt lờn đến 50.000.000 đồng. Mặc dự đó tăng gấp 5 lần so với quy định trước

đõy nhưng với mức xử phạt này sẽ khụng thấm vào đõu so với việc chủ sử dụng lao động chậm trả lương, nhất là đối với những doanh nghiệp số lượng cụng nhõn lờn đến hàng nghỡn người. Ngược lại, đối với những doanh nghiệp

vừa và nhỏ cho rằng, thời điểm hiện này, việc cú quỹ lương ổn định

500.000.000 đồng để đảm bảo cho gần 40 nhõn viờn trong cơ quan đang là một thỏch thức lớn. Do đú, việc chậm 10 hay 15 ngày lương là việc cú thể chấp nhận được. Đối với những doanh nghiệp đang thực sự khú khăn trong việc duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu cứ chậm là bị phạt, rồi phạt nữa vẫn khụng thể giải quyết được vỡ thực tế cụng ty vẫn khụng cú đủ tiền trả.

Phỏp luật quy định khi xõy dựng thang lương, bảng lương, "người sử

dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và cụng bố cụng khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động tập thể cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động" [32, điều 93]. Trước đõy Nghị định

số 47/2010/NĐ-CP quy định hành vi khụng đăng ký thang lương bảng lương

với cơ quan quản lý lao động thỡ sẽ bị xử phạt, cú thể lờn đến 10.000.000 đồng. Thời gian qua, vẫn cũn cú nhiều doanh nghiệp chưa tự giỏc chấp hành việc đăng ký thang lương, bảng lương hoặc doanh nghiệp tự giỏc xõy dựng

40

người lao động trong vấn đề này chưa sõu và do sức ộp việc làm trong cơ chế thị trường đố nặng lờn vai người lao động làm cản trở hoạt động đấu tranh đũi

quyền lợi của họ khi phỏt hiện cú vi phạm. Vậy thỡ ở Bộ luật lao động năm

2012 chỉ quy người sử dụng lao động gửi thang lương, bảng lương đến cơ

quan quản lý lao động cấp huyện định và Nghị định 95/2013/NĐ-CP cũng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khụng quy định sẽ xử phạt về vấn đề người sử dụng lao động khụng gửi thang lương, bảng lương cho cơ quan quản lý lao động cấp huyện, liệu chăng khụng quy định chế tài xử phạt thỡ sẽ cú bao nhiờu doanh nghiệp thực hiện đỳng quy định này của phỏp luật?

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó Luận văn ThS. Luật (Trang 38)